CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá chung thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi tại các trường
3.4.3. Nguyên nhân các hạn chế:
* Nguyên nhân chủ quan:
Nguyên nhân do hoạt động kiểm soát chưa sát sao trong việc phê chuẩn, kiểm tra, đối chiếu, rà sốt, phân tách trách nhiệm.
Tính cơng khai minh bạch về hoạt động thu - chị tại đơn vị chưa cao, trách nhiệm giải trình NSNN cịn nhiều hạn chế, hiệu quả chi tiêu ngân sách nhà nước chưa đạt như mong muốn.
Hoạt động chi chưa thực sự gắn chặt với trách nhiệm đến cùng của người đứng đầu đơn vị; chỉ chịu sự ràng buộc của những hình thức chế tài có hiệu lực khơng cao, kèm theo đó là năng lực bộ máy cịn yếu kém.
Các trường CĐ xây dựng hiện nay đã có khả năng tự chủ tài chính thì hầu hết các đơn vị “trẻ” vẫn đang loay hoay trong việc tìm giải pháp thu hút người học, đầu tư xây dựng sơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong sự hạn hẹp về ngân sách.
tiềm năng về nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ cịn bỏ ngỏ cũng đã hạn chế nhiều khả năng tăng sức mạnh về tiềm lực kinh tế.
Kiểm sốt thu học phí: Thủ quỹ đơi khi vừa là người lập biên lai vừa thu học phí và nhập quỹ vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm; Kế toán và thủ quỹ chưa thường xuyên kiểm tra đối chiếu lẫn nhau.
Kiểm soát chi lương và các khoản phụ cấp: Nhà trường lại trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp sau khi chi trả thu nhập tăng thêm dẫn đến việc trích lập quỹ khơng đúng quy định; Một số tiêu chuẩn phân loại hiệu quả công tác của CBVC chưa hợp lý; Bảng chấm cơng chưa được kiểm sốt chặt chẽ.
Kiểm soát chi vượt giờ cho giảng viên: Khối lượng vượt giờ tương đối lớn nhưng lại để cuối kỳ mới tổng kết dẫn đến nhiều sai sót; Bảng thanh toán vượt giờ chỉ ở 1 số trường do các khoa thực hiện mà khơng có sự kiểm tra lại.
Kiểm soát căn cứ để thực hiện các hoạt động thu – chi: Việc cập nhật các văn bản pháp luật mới chưa được diễn ra thường xuyên dẫn đến việc thu chi chưa được thực hiện đúng
Ngồi ra vẫn cịn nhiều trường chưa đưa ra chế tài thưởng phạt trong quá trình làm việc dẫn đến tư duy “bình qn chủ nghĩa”, việc chung khơng ai chịu trách nhiệm; chưa có đánh giá, tổng kết q trình KSNB để mọi người rút kinh nghiệm.
Nguyên nhân do hoạt động thơng tin, truyền thơng cịn chậm: Nhà quản lý
chưa thiết lập các hệ thống báo cáo, trong đó chứa đựng những thơng tin về tài chính, hoạt động hoặc tuân thủ có thể giúp cho các NV, GV, HS phản ánh, đánh giá tính minh bạch của hoạt động thu chi.
Nguyên nhân do hoạt động giám sát thiếu minh bạch về thông tin:
BGH chưa chú trọng đến việc thiết kế hệ thống thông tin đảm bảo chất lượng, chưa nhận thức được vai trị và tính hữu ích của hoạt động thu - chi của Trường chỉ được tiến hành vào thời điểm cuối năm trước khi hội nghị viên chức diễn ra, nên khơng phát hiện kịp thời những sai sót
Ngun nhân do nhận thức còn hạn chế, chưa đánh giá được rủi ro: Đa
trong hoạt động thu – chi như: * Nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân do môi trường kiểm sốt do tính pháp lý, thi tuyển cao đẳng, đại học: Nhà nước chưa ban hành, cũng như chưa kịp thời sửa đổi, điều chỉnh bổ
sung chế độ, chính sách, tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
Nhà nước chưa đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ về tài chính ngày càng nhiều hơn cho các đơn vị và đồng thời phải chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ do nhà nước giao.
Hình thức thi và xét tuyển đại học thay đổi ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng tuyển sinh của các trường và điều này tác động lớn đến nguồn thu của các trường.
Từ năm 2015, kỳ thi Tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia lần đầu tiên được tổ chức, là kỳ thi 2 trong 1, do 2 kỳ thi Tốt nghiệp trung học phổ thơng và Tuyển sinh đại học được gộp lại, hình thức xét tuyển đại học thay đổi, cho phép các thí sinh có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc lựa chọn ngành học, trường học. Việc cho phép các thí sinh có thể đăng ký nhiều nguyện vọng xét tuyển được xem là một bước tiến quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho thí sinh dự tuyển song cũng đẩy các trường vào tình thế nhiều hồ sơ ảo. Tâm lý xã hội thay đổi, đa số phụ huynh có mong muốn cho con học đại học việc lựa chọn vào trường CĐ vẫn chỉ nằm trong lựa chọn hi hữu khi “khơng cịn lựa chọn”. Nhu cầu của xã hội đối với một số ngành đào tạo thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng có việc làm của người học sau khi tốt nghiệp và do đó, kéo theo là quyết định lựa chọn ngành học của các thí sinh dự thi.
Từ tổng hợp nguyên nhân khách quan, chủ quan cho thấy: Để nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ hoạt động thu - chi tại các trường cao đẳng khu vực phía bắc trực thuộc Bộ xây dựng giai đoạn 2018 - 2020 cần có giải pháp để hồn thiện nhân tố mơi trường kiểm sốt; đề xuất về cơng tác đánh giá rủi ro; Đề xuất về hồn thiện Thơng tin và Truyền thông; Đề xuất về hồn thiện hoạt động kiểm sốt; Đề xuất về tăng cường giám sát.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Thực trạng kiểm sốt nội bộ hoạt động thu - chi tại các trường cao đẳng khu vực phía bắc trực thuộc Bộ xây dựng giai đoạn 2018 - 2020 đã được giới thiệu chung về một số trường cao đẳng khu vực phía bắc trực thuộc Bộ xây dựng được phân tích trên các tiêu chí về: Q trình hình thành và phát triển; Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức; Thực trạng tình hình thu – chi của các trường cao đẳng trực thuộc Bộ xây dựng.
Đề tài phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu - chi tại các trường cao đẳng giai đoạn 2018 – 2020 được thể hiện trên các tiêu chí về: thực trạng thực hiện các nội dung của kiểm soát nội bộ hoạt động thu - chi tại các trường cao đẳng khu vực phía bắc trực thuộc Bộ xây dựng giai đoạn 2018 – 2020; Thực trạng thực hiện mục tiêu của KSNB cho hoạt động thu chi ngân sách.
Đề tài phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ hoạt động thu - chi tại các trường cao đẳng khu vực phía bắc trực thuộc Bộ xây dựng trên cơ sở đánh giá ưu, nhược điểm và nguyên nhân.
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU - CHI TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHU
VỰC PHÍA BẮC TRỰC THUỘC BỘ XÂY DỰNG