CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Các giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi tại các trường
trường cao đẳng khu vực phía Bắc trực thuộc Bộ xây dựng
vực phía Bắc được đánh giá là hiệu hiệu lực thì cần phải đảm bảo việc tuân thủ các quy định về hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc của Nhà nước; tăng thu, tiết kiệm chi; thu đủ bù đắp chi và có tích lũy. Trong lộ trình tiến tới tự chủ tài chính hồn tồn, CĐ nói chung và CĐ phía Bắc nói riêng cần phải đạt tới khả năng tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên. Phân tích thực trạng cho thấy, khả năng đảm bảo chi hoạt động thường xuyên của các trường CĐ xây dựng còn thấp do nhiều nguyên nhân và cũng kéo theo nhiều hệ quả. Do vậy, tác giả đánh giá rằng, quan trọng nhất là phải tháo gỡ được các vấn đề đang tồn tại trong hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc. Trên cơ sở kết quả phân tích và nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc, cụ thể là:
4.3.1. Giải pháp hoàn thiện nhân tố mơi trường kiểm sốt
Lãnh đạo các trường cần phát huy quyền dân chủ trong kiểm tra, giám sát việc hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc, tài sản, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị.
Nhiều người trong cơ quan, đơn vị cịn coi cơng tác kiểm tra tài chính là nhiệm vụ của các cơ quan chức năng như cơ quan thanh tra, kiểm toán, cơ quan tư pháp. Do đó, tuyên truyền ý thức tự kiểm tra của từng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, đơn vị là một trong những biện pháp hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ để thay đổi quan điểm sai lầm nêu trên.
Thủ trưởng đơn vị kế tốn Nhà nước phải ln coi trọng hoạt động tự kiểm tra tại cơ quan, đơn vị mình, gương mẫu chấp hành các quy định của pháp luật về tài chính, ngân sách, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng. Đây là một trong những điều kiện khơng thể thiếu để xây dựng và duy trì hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả. Thủ trưởng đơn vị phải tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động thanh tra nhân dân; tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ, kiểm tra, thanh tra theo thẩm quyền; xử lý hoặc phối hợp với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật đối với người trong cơ quan, tổ chức mình có hành vi gây lãng phí; thực hiện cơng khai việc xử lý hành vi gây lãng phí trong cơ quan, tổ
chức. Thực hiện tốt các quy định về quy chế dân chủ tại cơ sở, nâng cao vai trò của ban thanh tra nhân dân và mặt trận tổ quốc trong tập trung giám sát việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ công tác hằng năm của cơ quan, đơn vị và việc sử dụng kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước, chấp hành chế độ hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc, tài sản cơng, tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh và những nội dung khác theo quy định của pháp luật…
Kết quả phân tích định lượng về mơi trường kiểm sốt cũng cho thấy, vai trò và quyền hạn của Ban lãnh đạo, Tính chính trực và các giá trị đạo đức, chính sách nhân sự là 3 yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới Hiệu lực hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc, trong đó, vai trị và quyền hạn của Ban lãnh đạo có ảnh hưởng mạnh nhất. Như vậy, việc tác động tới 3 yếu tố trên, đặc biệt là yếu tố lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng đáng kể tới hiệu lực hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc. Kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đã khẳng định một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến hạn chế của KSNB hoạt động thu - chi là do năng lực của CBQL, kĩ năng thực hiện hoạt động thu, chi trong KSNB của kế tốn viên cịn hạn chế.
Phát huy việc thiết lập và duy trì các quy tắc đạo đức và đảm bảo tính chính trực trong tồn thể đơn vị. Một mơi trường có những nguyên tắc, giá trị đạo đức cao có thể coi như một nền tảng cơ bản để có được một hệ thống KNSB hoạt động hữu hiệu, kịp thời phát hiện sai phạm và ngăn chặn những lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm gây ảnh hưởng tới mục tiêu hoạt động cũng như hiệu quả tài chính;
Nâng cao tính nhạy bén của người lãnh đạo trước những những yếu tố có thể ảnh hưởng tới mục tiêu hoạt động nói chung và mục tiêu hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc nói riêng cũng như hiệu quả hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc nhằm đưa ra được các quyết sách hợp lý nhanh chóng.
Xem xét, điều chỉnh khối lượng trong phân công công việc, cân đối khối lượng cơng việc trên cơ sở tính tới áp lực, tính chất cơng việc đối với cán bộ, giảng viên nhằm đảm bảo hiệu suất và hiệu quả thực hiện.
viên trong các trường rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn. Mơi trường kiểm sốt phản ánh sắc thái chung về hoạt động kiểm soát, là yếu tố nền tảng để hoàn thiện các yếu tố khác được thuận lợi và hiệu quả. Cần tập trung phát huy các mặt tích cực, đồng thời có biện pháp khắc phục các tồn tại yếu kém nhằm đảm bảo có một mơi trường kiểm sốt tốt góp phần tạo ra HT KSNB hữu hiệu và hiệu quả. Tiếp tục phát huy giá trị truyền thống về sự liêm khiết và giá trị đạo đức của CB lãnh đạo và CBVC, người lao động qua các thế hệ. Giữ vững môi trường sư phạm trong sạch, lành mạnh.
Tuyên truyền, nêu gương điển hình trong các ngày hội truyền thống, các buổi họp mặt … đến CB-GV-NV cảm thấy tự hào về truyền thống tốt đẹp đó, cần phải có ý thức giữ gìn và phát huy. Phát động các phong trào về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, các chương trình về hành động phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong tồn thể CB-GV-NV nhà trường, hoặc có thể bằng các hình thức thi viết, hội diễn, game show … để lôi cuốn mọi người tham gia.
Thứ hai: Nhà trường cần có biện pháp cụ thể để nâng cao năng lực, trình độ
chun mơn của CB-GV-NV.
Chất lượng đào tạo tốt thì CB-GV phải có trình độ chun mơn cao, kỹ năng giảng dạy tốt. Muốn vậy, CB-GV phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, tích lũy kinh nghiệm. Muốn vậy, các trường phải tạo điều kiện cho CB-GV học tập nâng cao trình độ:
Hỗ trợ một phần về kinh phí và tạo điều kiện về thời gian làm việc cho CB- GV học tập, nâng cao trình độ như học cao học hay làm luận án tiến sỹ.
Tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, các lớp tập huấn kỹ năng giảng dạy. Đề ra quy chế cụ thể, bắt buộc CBGV phải nâng cao trình độ chun mơn, ví dụ như quy định trong thời gian 7 năm kể từ ngày tuyển dụng phải hồn thành xong chương trình cao học, phải có bằng tiếng anh, bằng tin học.
Thứ ba: Nâng cao nhận thức của Ban lãnh đạo về hệ thống kiểm sốt nội bộ
Nhận thức của Ban lãnh đạo cũng như CB-GV-NV trong trường còn hạn chế về tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Do vậy, trong thời gian tới, Ban lãnh đạo nhà trường phải có hành động thiết thực cho tất cả CB-GV-NV thấy được sự cần thiết phải có một HT KSNB tốt và lợi ích mà nó mang lại.
Thứ tư: Cải thiện đời sống cho CB-GV trong trường. Trong điều kiện nền
kinh tế khó khăn, đời sống của CBVC- NLĐ trong trường lại chưa được cải thiện tình hình tuyển sinh của trường trong những năm trở lại đây hết sức khó khăn. Do vậy, ảnh hưởng lớn tới đời sống, thu nhập của CBVC-NLĐ trong trường. Trong thời gian tới, một mặt trường phải tiết kiệm chi phí tối đa, một mặt phải nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao sức cạnh tranh của mình để thu hút HSSV, nhằm cải thiện đời sống cho CBVC-NLĐ.
Thứ năm: CBGV-NV thường có mối quan hệ xã hội với nhau trên nhiều mặt,
nên việc xử lý vi phạm ở trường còn chưa nghiêm túc. Nhà trường cần hoàn thiện hệ thống các quy chế, quy định nội bộ, các quy trình, biểu mẫu …, chú ý đến các quy định khen thưởng, kỷ luật phải cụ thể và phổ biến rộng rãi đến toàn thể CB-GV-NV. Mạnh dạn và cương quyết xử lý đối với CBVC-NLĐ thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ, thường xuyên xảy ra sai sót hoặc gian lận.
Thứ sáu, Cải thiện môi trường công nghệ thông tin phục vụ công tác giảng
dạy và làm việc tại các trường. Trong thời kỳ công nghệ thông tin phát triển như hiện nay thì địi hỏi áp dụng cơng nghệ vào công việc giảng dạy và làm việc tài nhà trường là cần thiết. Do vậy, nhà trường phải quy định rõ tin học là một trong những tiêu chí bắt buộc khi tuyển dụng. Đồng thời, nhà trường cần phải đầu tư cơ sơ vật chất, mạng máy tính, máy chiếu phục vụ công tác giảng dạy, học tập và làm việc.
Từ thực trạng KSNB của có thể thấy rằng, Mơi trường kiểm sốt có những hạn chế nhất định ảnh hưởng tới khả năng nâng cao hiệu lực hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc của cao đẳng như: Phát hiện và xử lý các vi phạm quy tắc đạo đức, ứng xử chưa kịp thời; Chính sách thu hút và giữ chân nhân tài chưa phát huy được hiệu quả do giới hạn nguồn lực tài chính; Việc đánh giá, khen thưởng chưa xem xét tới yếu tố áp lực cũng như tính chất cơng việc. Những hạn chế này tác động
trực tiếp tới cán bộ, giảng viên - lực lượng chủ chốt tạo nên chất lượng đào tạo và nghiên cứu của cao đẳng. Bên cạnh đó, vai trị của các trường cao đẳng xây dựng cũng chưa được quy định một cách rõ ràng, cụ thể; chưa phân cấp tự chủ cho các trường cao đẳng xây dựng.
4.3.2. Đề xuất về công tác đánh giá rủi ro
Như trong nghiên cứu đã đề cập, các trường CĐ xây dựng chưa thiết lập cơ chế đánh giá rủi ro riêng, thực tế cũng cho thấy việc xác định mục tiêu, nhận diện và phân tích rủi ro chủ yếu dựa trên khả năng phân tích của người lãnh đạo, có hỗ trợ thêm từ bộ phận trợ lý của Ban Giám đốc/Ban Giám hiệu, do vậy việc đánh giá rủi ro chưa thực sự hiệu quả. Kết quả phân tích cũng cho thấy, và các đơn vị thành viên cần thiết lập cơ chế đánh giá rủi ro như một chức năng của bộ phận thực hiện kiểm sốt nội bộ, kết quả phân tích, đánh giá, tư vấn của bộ phận này sẽ là một kênh thơng tin có giá trị cao để người quản lý có thể căn cứ vào đó đưa ra các quyết sách phù hợp nhằm kiềm chế rủi ro, đạt được các mục tiêu quản lý.
Quy trình đánh giá rủi ro bao gồm: Xác định mục tiêu; Nhận diện rủi ro; Phân tích và đánh giá rủi ro để xác định các mục tiêu chiến lược một cách rõ ràng và chi tiết thành các mục tiêu cụ thể qua từng giai đoạn phát triển. Việc xác định rõ ràng mục tiêu hoạt động này góp phần định hướng rõ ràng trong việc sử dụng các nguồn lực, trong đó có nguồn lực tài chính, và cũng từ đó nhận diện được các rủi ro trong việc thực hiện. Cần nhận diện các nguyên nhân dẫn tới rủi ro đến từ bên trong và từ mơi trường bên ngồi trường cao đẳng, đánh giá mức độ ảnh hướng của chúng tới trường cao đẳng từ đó đưa ra những phản ứng phù hợp đối với các loại rủi ro này.
Trong giai đoạn tuyển sinh khó khăn của khối các trường cao đẳng trong cả nước, thì biện pháp hữu hiệu nhất là nhà trường phải chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo trên cơ sở khai thác tối đa hiệu quả các nguồn lực để tiết kiệm chi phí và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất. Muốn vậy, thì nhà trường phải nhận diện, đánh giá được tác động của các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp đối phó, xử lý rủi ro. Trong khi đó, cơng tác này ở trường còn thiếu và yếu kém. Muốn vậy, Ban lãnh đạo của từng trường phải thấy rõ được vai trò
của công tác nhận diện, đánh giá rủi ro, trên cơ sở đó hoạch định chính sách phát triển cho trường mình. Để nhận dạng rủi ro, cần phải thực hiện rà sốt những yếu tố tác động từ bên ngồi, bao gồm nhiều yếu tố như chính trị, xã hội, kinh tế, giáo dục, chính sách pháp luật của Nhà nước. Mặt khác, cũng phải rà sốt lại các yếu tố mơi trường bên trong. Các yếu tố này liên quan tới cơ cấu tổ chức, cơ chế, chính sách, công tác quản lý, điều hành của từng trường.
Xem xét các lỗ hổng rủi ro này cũng có thể sử dụng kết quả điều tra của bộ phận thanh tra hoặc lấy ý kiến của CBGV trong nhà trường cũng như các báo cáo của phòng ban chức năng. Các rủi ro mà nhà trường hiện nay đang phải đối mặt như:
- Rủi ro về sử dụng không hiệu quả nguồn lực. Các rủi ro này liên quan tới việc sử dụng lãng phí, khơng tiết kiệm các chi phí như điện, nước, hội họp, tiếp khách,… hay xảy ra gian lận trong quá trình chi tiêu nội bộ của từng trường.
- Rủi ro về chất lượng đào tạo không đảm bảo. Rủi ro này liên quan tới kỹ năng, trình độ của CBGV giảng dạy. Nếu CBGV khơng có ý thức đầu tư xây đựng bài giảng, chương trình học phù hợp và tiến tiến, tích lũy kỹ năng, kinh nghiệm thực tế, … sẽ dẫn tới kết quả học tập của sinh viên còn thấp, khả năng tìm kiếm việc làm sau khi ra trường của sinh viên giảm. Đặc biệt, nhà trường khi chuyển sang cơ chế học tín chỉ thì chương trình đào tạo phải được cải tiến để nâng cao tính tự chủ, tự giác học tập của sinh viên, thì đây vẫn là điểm yếu kém lớn của sinh viên Việt Nam nói chung.
- Rủi ro về sai phạm chế độ chính sách pháp luật của nhà nước và của trường. - Rủi ro khách quan như cơ chế chính sách của Nhà nước hay tình hình kinh tế khó khăn, lượng cung cầu lao động từng ngành bất hợp lý,…. Tiếp đó, nhà trường phải phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của mình, cũng như nhận diện những khó khăn cần phải khắc phục. Ngồi ra, nhà trường nên xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục, điều tra về thực trạng sinh viên ra trường tìm việc làm,….nhằm đưa ra các giải pháp cụ thể để giảm thiểu, đối phó lại với rủi ro tồn diện.
4.3.3. Đề xuất về hồn thiện Thơng tin và Truyền thơng
CĐ khu vực phía Bắc đã trình bày phía trên, tác giả đã đề cập tới vấn đề quảng bá hình ảnh, nhằm thu hút người học cũng như tạo niềm tin cho những người quan tâm,