Kiến nghị thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi tại các trường cao đẳng phía bắc trực thuộc bộ xây dựng (Trang 109 - 121)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Kiến nghị thực hiện giải pháp

4.4.1. Đối với với Nhà nước

Lâu nay hoạt động thanh tra, kiểm tra ln theo lối mịn truyền thống là dựa vào những quy định trong các văn bản pháp luật, vận dụng chính sách, chế độ làm chuẩn mực để điều chỉnh các hoạt động đa dạng, phong phú luôn biến đổi trong thực tiễn... Điều này đúng nhưng chưa đủ, vì nó mới chỉ đáp ứng một chiều giữa chính sách và thực tiễn, hồn tồn chưa có chiều ngược lại rất quan trọng là vai trị qui định của thực tiễn. Nhà nước cần hồn thiện các văn bản và quy định pháp luật theo hướng cải cách, dựa vào đó cơng tác KSNB phải đặc biệt chú trọng tới chiều tác động ngược lại mang tính chất quyết định của thực tiễn: phải lấy những nhân tố tích cực, những cái chung trong thực tiễn làm chuẩn mực để xem xét, rà soát những điểm, những nội dung bất hợp lý trong các quy định của pháp luật, từ đó kiến nghị bãi bỏ hoặc sửa đổi bổ sung, hoàn thiện nhằm kịp thời tháo bỏ những rào cản, thúc đẩy quá trình sản xuất

kinh doanh phát triển.

Có như vậy, hoạt động KSNB mới thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình và thật sự trở thành cầu nối giữa các nhà sản xuất kinh doanh với các cơ quan ban hành văn bản pháp luật Nhà nước.

4.4.2. Với cơ quan Thuế

Việc kiểm soát nội bộ trong trường hiện nay cịn mang tính chủ quan và cịn nhiều hạn chế trong việc thực hiện các hóa đơn, chứng từ khi giao dịch mua bán và thanh tốn dẫn đến việc kiểm tra, kiểm sốt khó thực hiện. Để đảm bảo tính minh bạch và hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, cơ quan Thuế cần kiểm tra giám sát chặt chẽ và thường xuyên hơn về các chứng từ, hóa đơn và chi phí, tránh trường hợp gian lận làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống KSNB.

4.4.3. Đối với các trường Cao đẳng khu vực phía Bắc

Với các trường Cao đẳng phía Bắc tạo cần liên hệ mở ngay các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho toàn thể CBGV về kiến thức, năng lực chuyên môn, yêu cầu của CTĐT theo tín chỉ, kỹ năng biên soạn chương trình, phương pháp giảng dạy, kỹ năng quản lý...đáp ứng yêu cầu của CTĐT theo tín chỉ, để CBGV biết và vận dụng vào trong quá trình xây dựng CTĐT, quản lý chuyên môn trong thời gian sắp tới.

Phịng Tài chính các trường lên kế hoạch mua phần mềm quản lý theo hệ thống tín chỉ bao gồm các phân hệ quản lý đào tạo, quản lý sinh viên, quản lý tài chính – tài sản, quản lý thu viện.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Dựa vào các quy định hoạt động thu - chi tại các trường CĐ khu vực phía Bắc, quản lý đào tạo hiện hành và công tác liên quan do nhà nước ban hành, đảm bảo tuân thủ theo quy định của Nhà nước. Đề tài đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KSNB thu chi như giải pháp hoàn thiện nhân tố mơi trường kiểm sốt; Đề xuất về công tác đánh giá rủi ro; Đề xuất về hồn thiện Thơng tin và Truyền thơng; Đề xuất về hồn thiện hoạt động kiểm sốt; Đề xuất về tăng cường giám sát. Các biện pháp được đề xuất dựa trên các nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và dễ thực hiện; Xây dựng trên nguyên tắc kế thừa; Tăng cường ứng dụng CNTT vào hệ thống kiểm soát; Đáp ứng nhu cầu ngăn ngừa và giảm thiểu tới mức thấp nhất ảnh hưởng của các rủi ro đến việc hoàn thành các mục tiêu của nhà trường; Đảm bảo đồng bộ trên cả hai phương diện là thiết lập và vận hành các chính sách, thủ tục kiêm sốt đã xây dựng vào q trình quản lý tại các nhà trường và phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả.

KẾT LUẬN

Kiểm soát thu chi tại các trường CĐ xây dựng phía bắc có vai trị vơ cùng quan trọng trong lộ trình tiến tới tự chủ tài chính hồn tồn, trước những yêu cầu ngày một khắt khe hơn của xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo ra nguồn lực lao động chất lượng cao, khẳng định vai trò là trường cao đẳng xây dựng trọng điểm quốc gia, tăng sức cạnh tranh trong thời đại mới. Để đạt được các mục tiêu đó, các trường CĐ xây dựng cần có một cơ cấu tổ chức hợp lý; chương trình đào tạo linh hoạt, tiên tiến; nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý, giảng viên và nhân viên; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; tăng cường hợp tác quốc tế; đầu tư trang thiết bị đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với sự địi hỏi một nguồn lực tài chính mạnh, đây chính là thách thức lớn đối với trường cao đẳng xây dựng.

Kết quả nghiên cứu trên trường hợp của tại 2 trường Cao đẳng xây dựng phía bắc cho thấy, các thành tố của KSNB có tác động tích cực tới hiệu lực quản lý tài chính. Một hệ thống KSNB hữu hiệu sẽ mang giúp cho đơn vị đạt được hiệu lực quản lý tài chính. Để hồn thiện KSNB nhằm nâng cao hiệu lực quản lý tài chính tại các trường CĐ xây dựng phía Bắc, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp bao gồm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính như tăng nguồn thu và kiểm sốt chi, đồng thời thiết lập, vận hành và hoàn thiện hệ thống KSNB trong đơn vị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt :

1. Quốc hội, 2015. Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015. 2. Quốc hội, 2015. Luật Kế tốn số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015.

3. Chính phủ, 2016. Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết

thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước.

4. Bộ Tài chính, 2016. Thơng tư 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước.

5. Phan Thị Thái Hà, 2020. Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính

đại học vùng tại Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp Đại học Thái Nguyên. Luận văn

thạc sĩ kế toán, Trường Đại học kinh tế quốc dân

6. Hoàng Thị Hoàng Anh, 2018. Kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hàng Trống. Luận văn thạc sĩ tài chính ngân

hàng, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Trần Thanh Phương, 2018. Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại Sở

Giao dịch Kho bạc Nhà nước Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Thùy Linh, 2016. Tăng cường kiểm soát nội bộ các khoản thu chi tại trường đại

học xây dựng Miền Trung. Thạc sĩ kế toán, Trường đại học Đà Nẵng

9. Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Tập đồn

hố chất Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà

Nội.

10. ACCA, 2013. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ để đánh giá rủi ro trong doanh

nghiệp, Bài giảng tại lớp Kiểm soát nội bộ, Hà Nội.

11. Văn Thị Thái Thu, Hồ Phương Thủy, 2019. Hoàn thiện hệ thống kiếm sốt nội bộ

tại Sở Nội Vụ Bình Định. Tạp chí Tài chính.

nghiệp cơng lập qua kiểm sốt nội bộ. Tạp chí tài chính.

12. Vũ Đức Hiệp và Nguyễn Thị Cẩm Bình, 2017. Triển khai hiệu quả các giải pháp

kiểm sốt chi NSNN. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia, số 175.

13. Nguyễn Quang Quỳnh và Ngơ Trí Tuệ, 2014. Giáo trình kiểm tốn tài chính. Trường Đại học kinh tế quốc dân.

Tài liệu Tiếng Anh

Ronald Mac Ewan Wright, 2009. “Internal Audit, Internal Control and Organizational Culture”.

Tài liệu Internet:

PHỤ LỤC 01 - PHIẾU KHẢO SÁT KSNB HOẠT ĐỘNG THU CHI TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC PHÍA BẮC TRỰC THUỘC BỘ

XÂY DỰNG

Xin chào Anh/Chị!

Tôi là học viên thuộc khoa sau đại học, Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Kiểm soát nội bộ hoạt động Thu - Chi tại các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trực thuộc Bộ xây dựng”.

Tôi xin cảm ơn Anh/chị đã bớt chút thời gian tham gia cuộc phỏng vấn của tơi. Mục đích của cuộc phỏng vấn: đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ tại các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trực thuộc Bộ xây dựng. Các thông tin trong Phiếu khảo sát này sẽ chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Tơi xin cam kết không công khai các thông tin mà Anh/Chị cung cấp cho các mục đích khác

Phiếu trả lời của Anh/Chị là sự đóng góp vơ cùng q giá đối với tôi! Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị.

1. Thông tin người được khảo sát:

Tên người được khảo sát: Đơn vị công tác:

Chức vụ: Điện thoại: Bảng khảo sát

Câu 1: Theo Anh/chị, thực hiện mục tiêu của KSNB cho thu chi ngân sách tại đơn vị mình đã đạt được kết quả như thế nào?

(Anh/chị đánh giá bằng cách tích vào ơ  tương ứng theo lựa chọn của Anh/Chị)

1. Kém 2. Yếu 3. Trung bình 4. Khá 5. Tốt

Nội dung Mức độ thực hiện

1 2 3 4 5

Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, áp dụng các biện pháp xử lý các hành vi vi phạm theo đúng thẩm quyền đã được phân cấp trong hệ thống KBNN.

Hỗ trợ cơ quan HCSN thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ được giao, vì đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của cơ quan HCSN.

Phát hiện, ngăn ngừa và có biện pháp xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, lãng phí kinh phí, tài sản, các nguồn lực vật chất, nhân lực, thông tin

Bảo đảm hệ thống thông tin về thực trạng sử dụng NSNN của cơ quan HCSN chính xác, trung thực và kịp thời; làm căn cứ tin cậy, quan trọng hình thành các quyết định quản lý.

Tìm ra nguyên nhân và đưa ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm tăng cường hiệu quả, chất lượng công tác nghiệp vụ thu chi tại đơn vị.

Câu 2. Theo Anh/chị thực hiện nội dung của KSNB cho thu chi ngân sách tại đơn vị mình đã đạt được kết quả như thế nào?

(Anh/chị đánh giá bằng cách tích vào ơ  tương ứng theo lựa chọn của Anh/Chị)

1. Kém 2. Yếu 3. Trung bình 4. Khá 5. Tốt

Nội dung Mức độ thực hiện

1 2 3 4 5

MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT

1. Tính chính trực và các giá trị đạo đức

1.1. Đơn vị có thiết lập các quy tắc đạo đức và ứng xử 1.2. Các quy tắc đạo đức được truyền thông tới các bộ phận, người lao động, các đối tượng bên ngoài đơn vị 1.3. Đơn vị có quy trình đánh giá sự tn thủ các quy tắc được thiết lập

1.4. Phát hiện và giải quyết kịp thời việc không tuân thủ các quy tắc đạo đức

2. Vai trò và quyền hạn của Ban Giám Hiệu

2.1. Ban giám hiệu quan tâm tới hiệu lực quản lý tài chính của đơn vị

2.2. Ban giám hiệu giám sát việc đạt được các mục tiêu tài chính của đơn vị

2.3. Ban giám hiệu nhạy bén với các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu lực quản lý tài chính

3. Cơ cấu quyền hạn và trách nhiệm

3.1. Cơ cấu tổ chức hiện tại của đơn vị là phù hợp 3.2. Mọi hoạt động trong đơn vị được thực hiện nhất quán

3.3. Quy định quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ cho các phòng ban, bộ phận trong đơn vị

4. Các chính sách và thơng lệ về nhân sự

4.1. Đơn vị có chính sách tốt để thu hút nhân tài và phát triển nhân lực

4.2. Đơn vị có quy trình tuyển dụng nhân sự chặt chẽ 4.3. Quy định rõ yêu cầu kiến thức và chất lượng nhân sự cho từng vị trí trong “Bản mơ tả cơng việc” tại Đề án vị trí việc làm

5. Yêu cầu cá nhân báo cáo và chịu trách nhiệm

5.1. Đơn vị có thiết lập các biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động để có các ưu đãi, khen thưởng phù hợp 5.2. Khen thưởng và kỷ luật dựa trên đánh giá hiệu quả hoạt động và tuân thủ chuẩn mực đạo đức

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nội dung Mức độ thực hiện

1 2 3 4 5

ràng

6.2. Nguồn lực tài chính được phân bổ trên cơ sở xác định mục tiêu hoạt động của đơn vị

6.3. Tính trọng yếu trong việc trình bày báo cáo tài chính ln được cân nhắc

7. Nhận dạng rủi ro

7.1. Ban giám hiệu nhận diện được các yếu tố từ mơi trường bên ngồi có khả năng ảnh hưởng tới mục tiêu hoạt động của đơn vị

7.2. Ban giám hiệu nhận diện được các vấn đề nguy cơ từ hoạt động nội bộ đơn vị đối với mục tiêu đã xác định 7.3. Ban giám hiệu nhận diện và xem xét các rủi ro có ảnh hưởng tới việc đạt được mục tiêu quản lý tài chính của đơn vị

7.4. Đơn vị có thiết lập cơ chế đánh giá rủi ro 7.5. Đơn vị có biện pháp để ứng phó với các rủi ro

8. Đánh giá nguy cơ gian lận

8.1. Ban Giám Hiệu xem xét đánh giá nguy cơ xảy ra hành vi sai trái, gian lận từ các báo cáo

8.2. Ban giám hiệu đánh giá nguy cơ xảy ra gian lận thơng qua xem xét các chính sách ưu đãi, áp lực đối với nhân viên, cán bộ giảng viên

9. Xác định và phân tích những thay đổi đáng kể

9.1. Ban Giám Hiệu xác định và phân tích các rủi ro từ bên ngồi như mơi trường pháp lý, nhu cầu xã hội, sự cạnh tranh giữa các trường cao đẳng… có ảnh hưởng tới hoạt động của đơn vị

9.2. Ban giám hiệu ln phân tích rủi ro khi thay đổi phương thức đào tạo

9.3. Ban giám hiệu ln phân tích, đánh giá rủi ro trong việc bổ nhiệm người quản lý mới có thể ảnh hưởng tới sự thay đổi trong quản lý, triết lý điều hành

HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT

10. Hoạt động kiểm sốt được đơn vị thiết lập trên cơ sở chọn lọc có phù hợp

10.1. Các hoạt động kiểm soát của đơn vị được thiết lập trên cơ sở đánh giá rủi ro có thể xảy ra

10.2. Hoạt động kiểm soát được thiết lập phù hợp với đặc điểm riêng của đơn vị

10.3. Mức độ kiểm soát áp dụng theo từng cấp khác nhau trong đơn vị

Nội dung Mức độ thực hiện

1 2 3 4 5

10.4. Phân công trách nhiệm theo quy tắc bất kiêm nhiệm

11. Thiết lập biện pháp kiểm soát chung và sử dụng cơng nghệ thơng tin vào kiểm sốt

11.1. Sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm soát

11.2. Quản lý và bảo mật thông tin trong hoạt động kiểm sốt

11.3. Kiểm sốt việc lựa chọn, duy trì và phát triển cơng nghệ vào hoạt động kiểm soát (phần mềm kế tốn)

12. Tn thủ các chính sách, thủ tục được thiết lập

12.1. Đơn vị thiết lập các chính sách, thủ tục để hỗ trợ triển khai các chỉ thị quản lý và xác định trách nhiệm báo cáo

12.2. Các hoạt động kiểm soát được thực hiện kịp thời 12.3. Khắc phục kịp thời các sai sót trong hoạt động 12.4. Hoạt động kiểm sốt được thực hiện bởi nhân viên có năng lực và trách nhiệm

12.5. Đơn vị có hoạt động thanh tra, kiểm tra nội bộ

THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

13. Thu thập, truyền đạt và sự dụng thông tin thích hợp

13.1. Đơn vị xác định các thơng tin cần thiết trong việc hỗ trợ các hoạt động kiểm sốt nội bộ

13.2. Các thơng tin (thu thập từ nguồn nội bộ và bên ngoài) được sử dụng là hữu ích và phù hợp trong việc hỗ trợ các hoạt động kiểm soát

13.3. Việc khai thác và lựa chọn thông tin luôn dựa trên sự cân đối giữa chi phí và lợi ích

14. Truyền thơng trong nội bộ

14.1. Các thông tin, quyết định quản lý được truyền đạt

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi tại các trường cao đẳng phía bắc trực thuộc bộ xây dựng (Trang 109 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)