PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về tình hình khách sạn Huế Heritage
2.1.5.2 Đội ngũ nhân viên lễ tân
Bộ phận lễ tân là trung tâm vận hành nghiệp vụ của toàn bộ khách sạn, là nút liên hệ giữa khách với khách sạn, là nơi theo dõi phục vụ khách trong suốt quá trình từ lúc khách đến khách sạn cho tới khi khách rời khỏi khách sạn.
Bộ phận lễ tân của khách sạn gồm có 6 người. Chia làm đi làm 3 ca. Về thời gian và lịch làm việc do trưởng bộ phận lễ tân phân công. Các ca trực phân bố tương đối, nhân viên đi làm đúng giờ, tuy nhiên vẫn có hiện tượng đi trễ bặc biệt rơi vào các nhân viên nữ. Do đó vấn đề phân trực nên gối lên nhau 15 phút để công việc giao ca được thuận lợi và giảm sai sót. Tuy nhiên với trình độ, cơ cấu lễ tân của một khách sạn 3 sao như vậy là chưa thực sự phù hợp.
Bộ phận lễ tân của khách sạn gồm có 6 người. Chia làm đi làm 3 ca. Về thời gian và lịch làm việc do trưởng bộ phận lễ tân phân công. Các ca trực phân bố
tương đối, nhân viên đi làm đúng giờ, tuy nhiên vẫn có hiện tượng đi trễ bặc biệt rơi vào các nhân viên nữ. Do đó vấn đề phân trực nên gối lên nhau 15 phút để công việc giao ca được thuận lợi và giảm sai sót. Tuy nhiên với trình độ, cơ cấu lễ tân của một khách sạn 3 sao như vậy là chưa thực sự phù hợp.
Bảng 4: Đội ngũ nhân viên lễ tân khách sạn Huế Heritage.
Họ và tên Chức vụ Trình độ
Chun mơn Ngoại ngữ Vi tính
1. Ngơ Thị Kim Phượng Trưởng Trung cấp CN Anh Văn phòng
2. Nguyễn Thị Ánh Thu NV Trung cấp CN Pháp Văn phòng
3. Lê Thị Minh Thảo NV CĐ Văn hóa DL C-Anh văn Văn phịng
4. Phan Thị Phương Thảo NV CĐ Văn hóa DL C-Anh văn Văn phịng
5. Phạm Tuấn Thanh NV Trung cấp CN Pháp Văn phòng
6. Đỗ Khoa Vũ NV Trung cấp CN Anh Văn phòng
(Nguồn: Phòng TCHC) Bộ phận lễ tân của khách sạn gồm có 6 người. Chia làm đi làm 3 ca. Về thời gian và lịch làm việc do trưởng bộ phận lễ tân phân công. Các ca trực phân bố tương đối, nhân viên đi làm đúng giờ, tuy nhiên vẫn có hiện tượng đi trễ bặc biệt rơi vào các nhân viên nữ. Do đó vấn đề phân trực nên gối lên nhau 15 phút để công việc giao ca được thuận lợi và giảm sai sót. Tuy nhiên với trình độ, cơ cấu lễ tân của một khách sạn 3 sao như vậy là chưa thực sự phù hợp.
Xét về trình độ chun mơn và trình độ ngoại ngữ thì mặt bằng bộ phận lễ tân khách sạn Huế Heritage là tương đối ổn, có thể sử dụng cả 2 ngôn ngữ thông dụng là tiếng Anh và tiếng Pháp, tuy nhiên, lượng khách đến từ nhiều nước khác nhau nên cần chú trọng đến việc làm đa dạng hóa khả năng ngoại ngữ của nhân viên lễ tân. Cần nhận thấy rằng số lượng nhân viên qua đào tạo du lịch vẫn cịn ít, chủ yếu vẫn là chuyên ngành ngoại ngữ. Phục vụ trong ngành du lịch không chỉ thông thạo ngoại ngữ mà vấn đề nghiệp vụ rất quan trọng. Vì thế, để khắc phục tình trạng đó, ban giám đốc cần có chính sách tuyển dụng hợp lí, đào tạo lại và tạo điều kiện cho nhân viên tiếp tục học nghiệp vụ để tạo nên tính chun nghiệp
trong q trình phục vụ, cũng như bổ sung thêm trình độ ngoại ngữ mới để đáp ứng được nhu cấu ngày càng tăng của du khách.