Trong hiện tượng phóng xạ, số hạt nhân giảm theo quy luật hàm số mũ.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 116 - 118)

Câu 47: 238

U phân rã thành 206Pb với chu kỳ phân rã là T= 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206Pb. Giả sử khối đá lúc đầu không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238

U. Tuổi của khối đá hiện nay là

A: Gần 6.109

năm. B: Gần 2,5.106

năm. C:Gần 3,4.107

năm. D:Gần 3,3.108 năm.

Câu 48: Hai nguồn sóng cơ S1, S2 có cùng tần số dao động 50Hz và cùng pha, phát dao động trên bề mặt 1chất lỏng, tốc độ sóng là 100cm/s. Trên bề mặt chất lỏng có 2 điểm M và N với khoảng cách tới 2 nguồn là:

S1N = 22cm, S1M = 15cm, S2N = 14cm, S2M = 21cm. Hãy tính số cực đại k1 và số cực tiểu k2 có thể có trên đoạn MN (bao gồm cả M và N).

A: k1 = 8, k2 = 7 B: k1 = 16, k2 = 14 C: k1 = 7, k2 = 8 D: k1 = 8, k2 = 8.

Câu 49: Một con lắc đơn dao động điều hoà trên một quỹ đạo dài 12cm. Khoảng thời gian dài nhất trong một

chu kì mà vật nặng chuyển động từ vị trí + 6cm đến vị trí -3cm là 4/3s. Lấy g = 10m/s2 ; 2

= 10. Chiều dài của con lắc đơn là:

A: 2m B: 1m C: 50cm D: 20cm.

Câu 50: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch có giá hiệu dụng 1A và lệch pha so với điện áp là (rad). Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A: 2A B: 1A C: 1,11A D: 0,555A.

1C 6A 11C 16A 21B 26C 31B 36B 41A 46B

2C 7D 12A 17A 22A 27D 32B 37A 42D 47D

3D 8B 13C 18A 23D 28B 33A 38C 43A 48A

4B 9A 14D 19C 24C 29A 34A 39C 44B 49B

5C 10B 15D 20D 25D 30A 35A 40A 45C 50C

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 27

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34

J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là Dsắt > Dnhôm > Dgỗ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì.

A: cả 3 con lắc dừng lại một lúc. B: con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng C:con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D:con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng. C:con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D:con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng.

Câu 2: Biết vạch thứ hai của dãy Lyman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt êlectron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là

A: 83,2nm B: 0,8321m C:1,2818m D:752,3nm

Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos(4πt - π/6) + 1 (cm). Hãy xác định vị trí của vật

mà tại đó động năng của chuyển động lớn gấp 3 lần thế năng ?

A: 2cm B: 2,5cm C:2cm và -1cm D:3cm và -1cm

Câu 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì là T0, tại nơi có g = 10m/s2

. Treo con lắc ở trần 1 chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc . Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu kì T của con lắc theo T0.

A: T = T0 cos B: T = T0 sin C:T = T0 tan D:T = T0 2

Câu 5: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường 9,832 m/s2. Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường 9,78 m/s2. Hỏi trong một ngày đêm thì so với đồng hồ chuân nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi.

A: chậm 2,8 phút B: Nhanh 2,8 phút C:Chậm 3,8 phút D:Nhanh 3,8 phút

Câu 6: Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ.

Lấy 2

= 10. Phương trình dao động của vật nặng là:

A: x = 25cos(3t + 2 ) (cm). 2 ) (cm). B: x = 5cos(5t -  2 ) (cm). C: x = 25πcos(0,6t - 2) (cm). D:x = 5cos(5t -  2) (cm).

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?

A: Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều B: Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều B: Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều C: Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều D: Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều Câu 8: Chọn phát biểu không đúng khi nói về dao động

A: Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian

B: Dao động duy trì là dao động điều hòa với tần số bằng tần số riêng

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 116 - 118)