Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình x1=acos200t (cm) và x2 = acos(200t-) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:
A: 12 B: 13 C:11 D:14
Câu 13: Điều kiện để có thể nghe thấy âm thanh có tần số trong miền nghe được là:
A: Cường độ âm ≥ 0 B: Mức cường độ âm ≥0
C:Cường độ âm ≥ 0,1I0 D:Mức cường độ âm ≥ 1dB.
Câu 14: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm O (coi như nguồn điểm, phát âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm) một khoảng OA = 2 m, mức cường độ âm là LA = 60 dB. Cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm B nằm trên đường OA cách O một khoảng 7,2 m là
A: 75,7 dB. B: 48,9 dB. C:30,2 dB. D:50,2 dB.
Câu 15: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số2Hz. Sau 2s
sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là:
A: xM = -3cm. B: xM = 0 C:xM = 1,5cm. D:xM = 3cm.
Câu 16: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, có L = 1
2 H, C = 2F. Khoảng thời gian
ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau là:
A: 4ms B: 1ms C:2ms D:0,5ms.
Câu 17: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được
điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 10–6(J) và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị:
A: 18(m) B: 188,5(m) C:188(m) D:160(m)
Câu 18: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 3,9 H và một tụ có điện dung C = 120 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng 65 m, ta cần ghép thêm tụ
A: C’ = 185 pF nối tiếp với C. B: C’ = 185 pF song song với C. C:C’ = 305 pF song song với C. D:C’ = 305 pF nối tiếp với C.
Câu 19: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Qocos(2
Tt + ). Tại thời điểm t = T
4 , ta có:
A: Điện tích của tụ cực đại. B: Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. C:Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. D:Năng lượng điện trường cực đại. C:Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. D:Năng lượng điện trường cực đại.
Câu 20: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ tự cảm L = 16mH. Và tụ điện có điện dung C = 2,5
pF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy 2
= 10. và gốc thời gian lúc điện phóng điện. Biểu thức điện tích trên tụ là:
A: q = 2,5.10-11
cos(5.106t + ) C B: q = 2,5.10-11
cos(5.106t - ) C
C:q = 2,5.10-11cos(5.106t + ) C D:q = 2,5.10-11cos(5.106t) C
Câu 21: Chọn đáp án không chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm.
A: Phần cảm là phần tạo ra từ trường B: Phần ứng là phần tạo ra suất điện động C:Khi roto quay sẽ tạo ra từ trường quay D:Phải dùng tới bộ góp để đưa điện ra ngoài C:Khi roto quay sẽ tạo ra từ trường quay D:Phải dùng tới bộ góp để đưa điện ra ngoài
Câu 22: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/ H tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C = C1 = 2 104 F và C = C2 = 3 104
F thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là:
A: R = 100 B: R = 10 140 C:R = 50 D:R = 20 5
Câu 23: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp (bỏ qua điện trở thuần) có số vòng 200 và cuộn thứ cấp là cuộn dây
có 100 vòng có điện trở 25 và mắc vào điện trở 75 . Khi mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 200V – 50 Hz thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp khi đó là bao nhiêu ?
A: 100V B: 125V C:75V D:150V
Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với tần số thay đổi được. Đại lượng nào dưới đây tỷ lệ thuận với
tần số của dòng điện:
A: Cảm kháng ZL B: Dung kháng ZC