Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = U0cost (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là 3
2 . Công suất của mạch khi đó là:
A: 200W B: 100 3 W C:100W D:300W
Câu 25: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch đó một điện áp u = U 2cosωt (V; s) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là
Câu 26: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10N vòng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây. Hai đầu cuộn
sơ cấp mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V. Biết điện trở thuần của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 0 và 2 , xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng fucô không đáng kể. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với một điện trở thuần R = 20. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A: 20 V. B: 22 V. C:35 V. D:12 V.
Câu 27: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho ZC = 144 Ω, khi R1 = 121 Ω và khi R2 = 36 Ω thì độ lệch pha của hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ1, φ2 ta có: φ1 + φ2 = - 900. Tính ZL
A: ZL = 210 Ω B: ZL = 150 Ω C:Đáp án khác D:ZL =78Ω
Câu 28: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H và điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp.
Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos100πt A. Nếu thay điện trở R bởi một tụ điện thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch giảm 2 lần. Coi điện áp xoay chiều giữa A và B không bị ảnh hưởng bởi phép thay này. Điện dung của tụ điện bằng:
A:19,5 μF. B: 21,2μF. C:31,8 μF. D:63,7 μF.
Câu 29: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp
xoay chiều ổn định có biểu thức u =100 6cos(100t +
4)(V). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A: ud = 100 2cos(100t + 2) V B: ud = 200cos(100t + 2) V B: ud = 200cos(100t + 4) V C: ud = 200 2cos(100t + 3 4) V D: ud = 100 2cos(100t + 3 4) V
Câu 30: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?
A: Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten. B: Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC. B: Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC.