Sự phân hạch và sự phóng xạ là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 62 - 63)

Câu 34: Một mạch dao động gồm tụ C = 2.10-5

F và hai cuộn dây thuần cảm mắc song song với nhau. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6V. Dòng điện cực đại qua các cuộn cảm L1 và L2, biết L1 = 2L2= 6mH, tương ứng lần lượt là:

A: I01 = 0,1A; I02 = 0,2A B: I01 = 0,2A; I02 = 0,4A

C: I01 = 0,4A; I02 = 0,8A D: I01 = 0,48A; I02 = 0,12A

Câu 35: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6.cos(10t + 2)cm. Xác định thời điểm thứ 2011 vật có động năng bằng thế năng.

A: 50,53s B: 202,1s C: 101,06s D: 100,61s

Câu 36: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu lần lượt là UR = UL, UC = 2UR và công suất tiêu thụ của mạch là P. Hỏi nếu mắc thêm tụ C’ = C nối tiếp với C thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?

A: P’ = P B: P’ = 2P C:P’ = 0,2P D:P’ = P/5

Câu 37: Một tụ điện có điện dung C=

310 10

F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1

5 H. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn

nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ? A: 1 300 s. B: 5 300 s. C: 4 300 s. D: 1 300 s.

Câu 38: Một mạch dao động có C = 10 F, L = 0,1 H. Tại thời điểm uC = 6 V thì i = 0,02 A. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng

A: 44,7 mA. B: 63,25 mA. C:67,1 mA. D:45,2 mA.

Câu 39: Trong một mạch dao động LC. Sau khi tụ được tích đến điện tích Q0, tụ điện phóng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không, điện lượng đã phóng qua

A: 2Qo B: Qo C:Qo/2 D:Qo/4

Câu 40: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa cường độ dòng điện tức

A: 2 2 20 ) 0 ) ( u C L i I   B: 2 2 2 0 ) ( u L C i I   C: 2 2 2 0 ) ( u L C i I   D: 2 2 2 0 ) ( u L C i I  

Câu 41: Một con lắc đồng hồ được coi như 1 con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s, vật nặng có khối lượng

m = 1kg, dao động tại nơi có g = 2

= 10 m/s2. Biên độ góc dao động lúc đầu là 0 = 50. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi FC = 0,011(N) nên nó dao động tắt dần. Người ta dùng một pin có suất điện động 3V điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Pin có điện lượng ban đầu Q0 = 104 (C). Hỏi đồng hồ chạy được thời gian t bao lâu thì lại phải thay pin? Cho g = 10m/s2.

A: t = 40 ngày B: t = 46 ngày C:t = 92 ngày D:t = 23 ngày.

Câu 42: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công suất tiêu thụ của mạch là Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?

A: P’ = P B: P’ = 2P C:P’ = 0,5P D:P’ = P/2

Câu 43: Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vôn kế đo được:

A: Không đo được B: Giá trị tức thời C:Giá trị cực đại D:Giá trị hiệu dụng

Câu 44: Cho một đoạn mạch gồm một tụ điện và một điện trở mắc nối tiếp với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

có dạng u = Uosin(t +) với Uo không đổi và tần số thì thay đổi được. Kết luận nào sau đây là sai khi tăng dần tần số của điện áp?

A: Hiệu điện thế trên điện trở thay đổi. B: Hiệu điện thế trên tụ điện giảm. B: Hiệu điện thế trên tụ điện giảm.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 62 - 63)