Là đường parabol D: là đường biểu diễn hàm sin.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 82)

Câu 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x1 = 3 cos(4t + 1) cm, x2 = 2cos(4t + 2) cm (t tính bằng giây) với 0 1 - 2. Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(4t + ) cm. Hãy xác định 1.

A: - B:  C: D:2

Câu 6: Con lắc lò xo nhẹ có k = 100 (N/m), một đầu treo vào một điểm cố định, đầu kia treo một vật nhỏ m =

100(g). Lấy g = 10(m/s2). Tại thời điểm t =0 đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 2(cm) rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật m thì phương trình dao động của vật là: A: x = 3 sin (10 10t -  2) cm B:x = 3 sin (10 10 t +  2 ) cm C: x = 2 sin10 10t cm D:x = 2 sin (10 10t +  2) cm

Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m.

Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là A:  10 (s). B:  15 C:  5 (s). D:  30 s

Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lấy gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương của

trục tọa độ hướng xuống dưới. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự thay đổi của lực đàn hồi T của lò xo theo li độ x của vật?

Câu 9: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50

Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A: 75cm/s. B: 77.5cm/s. C:72,5cm/s. D:70cm/s.

Câu 10: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2 = 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s.Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại ?

A: 50cm B: 30cm C:40cm D:20cm

Câu 11: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u =4cos(4t - 

4) (cm). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 

3. Tốc độ truyền của sóng đó là

A: 6,0 m/s. B: 2,0 m/s. C:1,5 m/s. D:1,0 m/s

Câu 12: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: uA = 4cos(t) cm và uB = 2cos(t +

) cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB.

A: 0 cm B: 5,3 cm C:4 cm D:6 cm

Câu 13: Sự phân biệt các sóng âm thanh, sóng siêu âm và sóng hạ âm dựa trên

A: ứng dụng của mỗi sóng. B: bản chất vật lí của chúng khác nhau.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 82)