Câu 44: Hạt nhân nguyên tử Gemani (Ge) có bán kính lớn gấp đôi bán kính của hạt nhân Berili (49Be). Số nuclôn có trong hạt nhân nguyên tử Gecmani (Ge) bằng
A: 72. B: 45. C:36. D:18.
Câu 45: Chất phóng xạ Rađi có chu kỳ bán rã là 1600 năm. Thời gian t để số hạt nhân của Rađi giảm e lần
được gọi là tuổi sống trung bình của hạt nhân Rađi (e là cơ số tự nhiên). Tính thời gian sống trung bình của hạt nhân Rađi?
A: 1600 năm. B: 3200 năm. C: 2308 năm. D: 1
1600 năm
Câu 46: Khi quan sát chất 21083Bi phóng xạ, người ta thấy có cả tia và -
. Đó là do:
A: hạt nhân 210Bi phóng xạ ra , sau đó hạt nhân con phóng xạ -. .
B: hạt nhân 210Bi đồng thời phóng ra hạt và -. .
C:hạt nhân 210Bi phóng xạ ra , rồi sau đó hạt - phóng xạ ra . D:hạt nhân 210Bi phóng xạ ra , rồi sau đó hạt phóng xạ ra - D:hạt nhân 210Bi phóng xạ ra , rồi sau đó hạt phóng xạ ra -
.
Câu 47: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn
lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A: 50 s. B: 25 s. C:400 s. D:200 s.
Câu 48: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10μF thực
hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io = 0,012A. Điện áp cực đại hai đầu tụ và điện áp hai đầu tụ khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A có giá trị là bao nhiêu?
A: Uo = 5,4V; u = 0,94V. B: Uo = 1,7V; u = 0,94V
C: Uo = 1,7V; u = 1,2V D: Uo = 5,4V; u = 2,5 V
3,6Ω và r2 = 1,6Ω. Hai đầu cuộn thứ cấp được mắc điện trở R = 10Ω. Bỏ qua hao phí do dòng phu-cô. Nếu mắc 2 đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 220V. Tính hiệu suất của máy biến áp này.
A: 80% B: 90% C: 100% D: 95%.
Câu 50: Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện biến đổi có điện
dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiếu ở hai đầu mạch ổn định và có biểu thức: u = U0cos(t +
/4)(V). Khi C = C1 thì cường độ đòng điện qua mạch là: i = I0cos(t) (A) và công suất tiêu thụ trên mạch là P1. Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại P2 = 100W. Tính P1.
A: P1 = 200W B: P1 = 50 2 W C:P1 = 50W D:P1 = 25W.
1C 6C 11A 16D 21C 26B 31C 36C 41C 46A
2A 7D 12C 17A 22C 27C 32A 37B 42A 47A
3B 8B 13C 18C 23A 28C 33C 38B 43D 48C
4A 9A 14A 19C 24A 29 34C 39A 44A 49A
5A 10A 15A 20C 25C 30C 35B 40D 45C 50C
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013- MÔN VẬT LÝ -
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 23
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.
Câu 1: Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5(s) và 2(s) trên 2 mặt phẳng song
song. Tại thời điểm t nào đó cả hai đi qua vị trí cân bằng và cùng chiều. Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là
A: 3(s). B: 4(s). C:12(s). D:6(s).
Câu 2: Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố. Khối lượng m1 = 2m2, chu kỳ dao động T1 = 2T2, biên độ dao động A1 = 2A2. Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng?
A: E1 = 32E2 B: E1 = 8E2 C: E1 = 2E2 D:E1 = 0,5E2
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2,4s. Tại thời điểm t vật có li độ x = A, mô tả nào sau đây là
đúng với trạng thái của vật sau thời điểm đó 4s.
A: x = A/2 và v < 0 B: x = A/2 và v > 0 C:x = - A/2 và v < 0 D:x= -A/2 và v > 0
Câu 4: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương với
vận tốc cực đại v0. Sau thời gian t1 = /15s vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa (0,5v0). Sau thời gian t2 = 0,3 (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là:
A: 20cm/s B: 25cm/s C:30cm/s D:40cm/s
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi t1 và t2 lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và dài nhất để vật đi được quãng đường bằng biên độ. Tỉ số t1/t2 bằng
A: 1/ 2 B: 2 C:1/2 D:1/3
Câu 6: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + ) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần
A: 3 lần B: 4 lần C:5 lần D:2 lần
Câu 6: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là
A: 4,2km/h B: 3,6m/s C:4,8km/s D:5,4km/h
Câu 8: Vật dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60 cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc
thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng: A: x = 6 2cos(t + 4) cm B: x = 6cos(10t + 4) cm C:x = 6cos(10 2t + 3 4) cm D:x = 6 2cos(10t + 3 4) cm
Câu 9: Con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1 m) dao động dao động dưới tác dụng của ngoại lực
F = F0cos(2ft + ) (N). lấy g = 2
= 10 m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc
Câu 10: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động lần lượt là u = 2cos(40πt + π) cm và u = 4cos(40πt + π) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi M, N là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A: 7. B: 6. C:5. D:4.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng?
A: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào vận tốc dao động của phần tử sóng.
B: Để phân loại sóng người ta căn cứ vào phương truyền sóng và phương dao động.