Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 50 - 51)

Câu 46: Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T   + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và  lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và m= 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931 (MeV/c2); số Avogadro NA = 6,023.1023. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là

A: 1,09.1025

MeV B: 1,74.1012

kJ C:2,89.10-15 kJ D:18,07 MeV

Câu 47: Một sợi dây đàn hồi 1 đầu tự do, 1 đầu được gắn và âm thoa có tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần

số âm thoa thì thấy với 2 giá trị liên tiếp của tần số là 21Hz; 35Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị của tần số từ 0Hz đến 50Hz sẽ có bao nhiêu giá trị của tần số để trên dây lại có sóng dừng. Coi vận tốc sóng và chiều dài dây là không đổi.

A: 7 giá trị B: 6 giá trị C: 4 giá trị D: 3 giá trị.

Câu 48: Một nguồn âm phát ra một sóng âm coi như một sóng cầu. Tại một điểm cách nguồn âm một đoạn d

có cường độ âm là I0. Khi tiến ra xa nguồn âm thêm một đoạn x thì đo được cường độ là I, còn khi tiến lại gần nguồn âm thêm một đoạn x thì đo được cường độ âm là 2,25I. Khi tiến ra xa nguồn âm thêm một đoạn 2x thì cường độ âm là: A:16 25 I0 B: 25 16 I0 C:25 49I0 B: 36 49I0

Câu 49: Một vật dao động điều hoà với chu kì T và biên độ 4cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà chất điểm

chuyển động trên quãng đường 4 3 cm là 0,3 3 m/s. Chu kì dao động của vật là:

A: 0,2s B: 0,3s C: 0,1s D: 0,4s.

Câu 50: Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Đồ thị dao động của thế năng của vật như hình vẽ bên. Cho 2

= 10 thì biên độ dao động của vật là

A: 60cm B: 3,75cm

C:15cm D:30cm

1A 6A 11A 16D 21D 26D 31D 36D 41A 46B

2C 7C 12A 17A 22B 27A 32A 37B 42B 47C

3B 8B 13C 18A 23A 28A 33D 38D 43B 48C

4B 9B 14C 19C 24A 29D 34A 39C 44B 49A

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 12

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34

J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Pha ban đầu trong dao động cơ điều hòa phụ thuộc vào

A: biên độ dao động và tần số dao của dao động. B: cấu tạo của hệ dao động. C:ách kích thích dao động. D:cách chọn hệ quy chiếu. C:ách kích thích dao động. D:cách chọn hệ quy chiếu.

Câu 2: Một vật dao động điều hòa có biên độ là A và cơ năng là E. Khi vật có li độ x = 2A

3 thì động năng của vật là:

A: E/9 B: E/3 C:5E/9 D:4E/9

Câu 3: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha ban đầu thì thấy pha dao động tổng

hợp cùng pha của dao động thứ nhất, như vậy

A: hai dao động trên lệch pha nhau một góc 1200

. B: Hai dao động trên ngược pha với nhau. C:hai dao động vuông pha với nhau. D:Hai dao động tren có cùng biên độ.

Câu 4: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có T1 = 1 3T3; T2 = 5 3T3; Tỉ số 2 1 q q A: - 12,5 B: - 8 C:12,5 D:8

Câu 5: Chọn câu sai. Trong dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì

A: vật lại trở về vị trí ban đầu. B: vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C:động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D:biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. C:động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D:biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.

Câu 6: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng

của chúng có cùng khối lượng, chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai. Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là

A: 1 = 22; B: 1 = 1

22; C:1 = 1

22 D:1 = 22.

Câu 6: Tìm câu SAI. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl0. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A < Δl0). Trong quá trình dao động, lò xo

A: Bị dãn cực đại một lượng là A + Δl0 B: Bị dãn cực tiểu một lượng là Δl0 - A

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 50 - 51)