2) (V) D:u = 20cos(2000t +
2) (V)
Câu 19: Mạch dao động gồm tụ có điện dung C = 30 F, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,5 H và điện trở thuần r = 1 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0 = 5 V thì ta phải cung cấp cho mạch một công suất là:
A: 3,5.10-3
W B: 15,0.10-4
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điôt lý tưởng, điện trở ampe
kế không đáng kể. Khi K đóng ampe kế chỉ 2A, khi K ngắt ampe kế chỉ bao R nhiêu?
A: 1A B: 2A
C:1,5A D: 2A
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế
xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
A: 3 lần B: 4 lần C: 3lần D: 2
3 lần.
Câu 22: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A: 2R 3 . B: 2R
3 . C:R 3 . D: R
3 .
Câu 23: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự
cảm L=1/(10π) và tụ điện có điện dung C thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = 200 2sin100π t (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A: 20V. B: 100 2 V. C:50 2 V. D:50 V
Câu 24: Một khung dây dẫn phẳng, quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định trong một từ trường đều, có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(t +
2) V. Vào thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc bằng
A: 1800
. B: 1500
. C:450. D:900.
Câu 25: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha
2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A: R2
= ZC(ZL - ZC) B: R2
= ZL(ZL - ZC) C:R2 = ZL(ZC - ZL) D:R2 = ZC(ZC - ZL)
Câu 26: Mạch R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2, L2, C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng là f
A: f = 3f1. B: f = 2f1. C:f = 1,5f1. D:f = f1.
Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điện trở trong không đáng kể. Nối 2 cực máy phát với 1 cuộn
dây thuần cảm. Khi rôto của máy quay với vận tốc góc n vòng/s thì cường độ dòng điện đi qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto quay với vận tốc góc 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A: I B: 2I C:3I D:I 3
Câu 28: Mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp. Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 , L = 1
5 H; C1 =
5 103
F . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 thoả mãn A: Ghép song song và C2 = 3 .10-4 (F) B: Ghép nối tiếp và C2 = 5 .10-4 F C:Ghép song song và C2 = 5 .10-4 (F) D:Ghép nối tiếp và C2 = 3.10-4 F
A: .Wb.s.rad B: .s
Wb.rad C: .Wb
s .rad D:Wb
s.rad
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Chiếu vào hai khe S1, S2 đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 =0,6m và bước sóng 2 chưa biết. Trong khoảng rộng L = 2,4cm trên màn quan sát được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính 2 biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa
A: 0,45m B: 0,55 m C:0,75m D:0,65m
Câu 31: Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A=40
dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:
A: 0,015 rad B: 0,0150
. C:0,24 rad D:0,240.
Câu 32: Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ A: Xuất hiện theo thứ tự đỏ, lam, chàm, tím B: Xuất hiện đồng thời một lúc
C:Xuất hiện theo thứ tự đỏ, chàm, lam, tím D:Xuất hiện theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ
Câu 33: Nguồn sáng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng cùng lúc ba bức xạ đơn sắc có bươc sóng 1 = 0,64m; 2 = 0,54m và 3 = 0,48 m. Vị trí trên màn tại đó ba vân sáng trùng nhau đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm là vân sáng bậc bao nhiêu của vân sáng màu đỏ?
A: 27 B: 15 C:36 D:9
Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là:
A: a' = 1,5mm. B: a' = 1,8mm. C:a' = 2,2mm. D:a' = 2,4mm.
Câu 35: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc 1=0,4µm; 2=0,52µm và 3=0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là
A: 31,2mm. B: 15,6mm. C:7,8mm D:Đáp án khác.
Câu 36: Trong các ứng dụng sau, laze không được dùng để làm gì?
A: Thông tin liên lạc B: Sử dụng trong y tế