Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 59 - 60)

Câu 46: Một nguyên tử U235

phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra.

A: 9,6.1010

J. B: 16.1010

J. C:12,6.1010J. D:16,4.1010J.

Câu 47: Khi bắn phá 27 Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình: Al 30Pn

1527 27

13  . Biết khối lượng hạt nhân mAl =26,974u; mP =29,970u, m = 4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra.

A: 2,5MeV. B: 6,5MeV. C:1,4MeV. D:3,1671MeV.

Câu 48: Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên để gây ra phản ứng tạo thành hai hạt

giống nhau bay ra với cùng độ lớn động năng và theo các hướng lập với nhau một góc lớn hơn 1200

. Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây đúng ?

A: Không đủ dữ liệu để kết luận B: Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng C:Năng lượng của phản ứng trên bằng 0 D:Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng C:Năng lượng của phản ứng trên bằng 0 D:Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng

Câu 49: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi

cực đại là 10N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là /30s. Tính tốc độ dao động lớn nhất của vật.

A: 200cm/s B: 100cm/s. C: 50 3 (cm/s) D: 200 (cm/s)

Câu 50: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, mạch luôn có tính cảm kháng khi dòng điện trong mạch có

giá trị tức thời i = 0 thì trong những kết quả sau đây kết quả nào sai về độ lớn điện áp tức thời 2 đầu mỗi phần tử (uR, uL, uC) và 2 đầu toàn mạch (u).

A: u = 0. B: uC = U0C C:uL = U0L D:uR = 0.

1C 6C 11C 16A 21A 26C 31A 36C 41D 46D

2A 7D 12B 17A 22A 27A 32A 37AA 42C 47D

3B 8B 13C 18D 23C 28B 33D 38D 43A 48A

4C 9B 14B 19B 24B 29D 34B 39B 44B 49A

5D 10C 15D 20B 25A 30B 35C 40D 45C 50A

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 14

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34

J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc

α0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v. Khi đó, ta có biểu thức:

A: 2 2 0 2     g v B: 2 2 0 2 glv    C: 2 2 22 0      v D: l gv2 2 0 2   

máy đứng yên là T, khi thang máy rơi tự do thì chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là

A: 0. B: 2T. C: vô cùng lớn. D:T.

Câu 3: Con lắc xo gồm vật nặng 100g vào lò xo có độ cứng 40(N/m). Tác dụng ngoại lực cưỡng bức F0 có tần số f1 = 4 (Hz) thì biên độ dao động là A1. nếu ngoaị lực F0 với dao động riêng là f2 = 5 (Hz) thì độ là A2. So sánh A1 với A2 ta có.

A: A2 = A1 B: A2 < A1 C:Chưa thể kết luận D:A2 > A1

Câu 4: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng

nằm ngang là α = 300

. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài ℓ = 1(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/2. Chu kì dao động của con lắc là

A: 2,135s B: 2,315s C:1,987s D:2,809s

Câu 5: Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m = 100g và độ cứng là 10N/m, dao động điều hoà có

biên độ 2cm. Thời gian mà vật có độ lớn vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kỳ là

A: 2

15 s B:

15 s C:

30 s D: 4

15 s

Câu 6: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1(s) và biên độ A = 10cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của

vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2 3 (s) là

A: 45cm/s B: 10 3 cm/s C:60cm/s. D:15 3 cm/s

Câu 6: Chất điểm có khối lượng m1 = 50g dao động điều hòa quanh vị cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = sin(5t + ) cm. Chất điểm có khối lượng m2 = 100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5sin(t - ) cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 là:

A: 2 B: 1 C:1/5 D: 1

2 cm/s

Câu 8: Một lò xo có dộ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật khối lượng m =

0,8 kg. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động lò xo có độ dài ngắn nhất và dài nhất lần lượt là 40 cm và 56 cm. Độ dài tự nhiên của lò xo là

A: 46 cm. B: 46,8 cm. C:48,8 cm. D:48 cm.

Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định một đầu gắn vào một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng:

A: Theo chiều chuyển động của viên bi.. B: Về vị trí cân bằng của viên bi. C:Theo chiều âm qui ước D:Theo chiều dương qui ước C:Theo chiều âm qui ước D:Theo chiều dương qui ước

Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C có C thay đổi và cuộn dây thuần cảm được một điện áp u = 160 2.cos100t(V). Điều chỉnh C để UCmax = 200V thì URL bằng:

A: 102V B: 100V C:120V D:160V

Câu 11: Chiếu chùm sáng đa sắc gồm 5 ánh sáng cơ bản; đỏ; vàng, lam, chàm và tím từ nước ra không khí.

Biết sini = 3

4, chiết suất của tím đối với các ánh sáng trên là nt = 4

3 . Xác định có mấy bức xạ không ló ra khỏi mặt nước

A: 0 B: 1 C:2 D:3

Câu 12: Chiếu tia sáng trăng xuông mặt nước và vuông góc với mặt nước Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể

quan sát được ở dưới đáy bình(giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).

A: Không có hiện tượng gì cả

B: Dưới đáy bể chỉ có một màu sáng duy nhất

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 59 - 60)