Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho
vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A: 3(cm) B: 3 2 cm C:6 (cm) D:2 3 cm
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 1
12s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A: x =10cos(6t - 3) cm B:x =10cos(4t - 2 3) cm B:x =10cos(4t - 2 3)cm C: x =10cos(4t - 3 )cm D:x =10cos(6t - 2 3)cm
Câu 6: Con lắc lò xo, khối lượng của vật là 1kg DĐĐH với cơ năng 0,125 J. Tại thời điểm vật có vận tốc 0,25
m/s thì có gia tốc -6,25 3 m/s2. Độ cứng của lò xo là
A: 100 N/m B: 200 N/m C:625 N/m D:400 N/m
Câu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
A: 5 5 25 s B: 20 s C: 30 s D: 15 s
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l= 0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2
với biên độ góc α0 = 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy = 3,1416. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100 s thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản.
A: 1,57.10-3
N B: 1,7.10-4
N C:2.10-4 N D:1,5.10-2 N
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u1 = 2cos(100t) (mm), u2 = 2cos(100t + ) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là:
A: 9 B: 10 C:11 D:12
Câu 10: Một sợi dây đã được kéo căng dài 2L, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích thích để tạo
sóngdừng trên nó sao cho, ngoài hai điểm đầu thì chỉ có điểm chính giữa G của sợi dây là nút sóng, A và B là hai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm G và cách G một đoạn x (x < L) như nhau. Dao động tại các điểm A và B sẽ
A: Có biên độ bằng nhau và cùng pha B: Có biên độ khác nhau và cùng pha