Nếu k=1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 55 - 56)

Câu 48: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp.

Khi điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy với R = 20Ω, công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha /3 so với điện áp ở hai đầu điện trở R. Hỏi khi điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất?

A: 10 Ω B:10 3 Ω C: 7,3 Ω D:14,1 Ω.

Câu 49: Một máy tăng áp có tỷ lệ số vòng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp

xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 130V thì điện áp đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ là 240V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện trở thuần r của cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp.

A: 5

12 A: 1

12 C: 1

168 D:13

24

Câu 50: Đoan mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện

dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiếu ở hai đầu mạch là u = U 2cos(t + /6)(V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P và cường độ đòng điện qua mạch là: i = I 2cos(t + /3) (A). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại là P0. Tính công suất cực đại P0 theo P.

A: P0 = 4P/3 B: P0 = 2P/ 3 C:P0 = 4P D:P0 = 2P.

1D 6C 11B 16C 21C 26C 31A 36C 41B 46D

2C 7D 12C 17B 22C 27D 32B 37A 42A 47B

3B 8A 13B 18A 23B 28D 33B 38C 43A 48C

4A 9B 14C 19A 24B 29C 34A 39D 44A 49B

5D 10D 15C 20A 25A 30C 35D 40B 45D 50A

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013- MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 13

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34

J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất?

A: 8 bước. B: 4 bước. C:6 bước. D:2 bước.

Câu 2: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T =2s, lấy 2

= 10. Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc a = -0,1 m/s2, vận tốc v = -  3 cm/s. Phương trình dao động của vật là:

A: x = 2cos(t + 

3) cm B: x = 2cos(t - 2

3 ) cm C:x = 2cos(t + 

6) cm D:x = 2cos(t - 5

6 ) cm

Câu 3: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là

A: 0,3915 V B: 0,1566 V C:0,0783 V D:2,349 V

Câu 4: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào khối lượng của vật?

A: Cơ năng B: Lực phục hồi cực đại

Câu 5: Một con lắc đơn được gắn vào trần một thang máy. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi thang máy đứng yên là T, khi thang máy rơi tự do thì chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là

A: 2T. B: 0. C:T. D:vô cùng lớn.

Câu 6: Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra điểm giới hạn thì A: Chuyển động của vật là chậm dần đều. B: thế năng của vật giảm dần.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 55 - 56)