Khoảng cách giữa hai điểm daođộng cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 56)

A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động. B: Sóng âm truyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn. B: Sóng âm truyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn.

C: Trên một phương truyền sóng khoảng cách giữa hai điểm dao động vuông pha bằng số nguyên lần một phần tư bước sóng. phần tư bước sóng.

D:Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng. sóng.

Câu 11: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a, chu kì T =

1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.

A: t =0,5s B: t = 1s C:2s D:0,75s

Câu 12: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích

trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

A: 4Δt. B: 6Δt. C:3Δt. D:12Δt.

Câu 13: Tiến thành thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất lỏng nhờ hai nguồn kết hợp cùng

pha S1, S2. Tần số dao động của mỗi nguồn là f = 30Hz. Cho biết S1S2 = 10cm. Một điểm M nằm trên mặt thoáng cách S2 một đoạn 8cm. và cách S1 một đoạn 4cm. Giữa M và đường trung trực S1S2 có một gợn lồi dạng hypepol. Biên độ dao động của M là cực đại. Số điểm dao động cực tiểu trên S1S2 là:

A: 12 B: 11 C:10 D:9

Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của

một vòng tròn bán kính R (x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng và x = 5,2. Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn:

A: 20 B: 22 C:24 D:26

Câu 15: Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dòng điện xoay chiều

có tần số là f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai?

A: Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4a.

B: Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa hai lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là t = T2 = 2 =

1 2f .

1 2f .

Câu 16: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = I0cos(t) thì biểu thức điện tích trên bản cực của tụ điện là q = q0sin(t + ) với:

A: = 0 B:  = /2 C:= -/2 D: =

Câu 17: Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H, tụ điện có điện dung C = 5F. Thời điểm ban đầu tụ điện có điện tích cực đại q = Q0. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì năng lượng từ

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)