Daođộng tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các daođộng đó.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 25 - 26)

Câu 5: Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Tác dụng vào m lực F có phương dọc

theo trục lò xo F=F0sint. Vậy khi ổn định m dao động theo tần số

A: f = 2 B: f = m 2 B: f = m k  2 1 C:f = m k  2 1 +  2 D:f = k m  2 1

Câu 6: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng

nằm ngang là α = 300

Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2

. Chu kì dao động của con lắc là

A: 2,135s B: 2,315s C:1,987s D:2,809s

Câu 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10

rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A: 12 2 cm B: 12 cm C:6 2 cm D:6 cm

Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 9 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài một lượng 50 cm thì trong khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 5 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A: 25

112 m B:112

25 cm C:0,9 m. D:25

81 m.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì T xung quanh vị trí cân bằng trên một đoạn thẳng với biên độ A,

mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua tọa độ x = A

2 theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm

A: t = 5T

12 B: t = T

6 C:t = T

3 D:t = 7T

12

Câu 10: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2 = 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại?

A: 50cm B: 30cm C:40cm D:20cm

Câu 11: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của

sóng. Nếu d = (2n + 1)v

2f ; (n = 0,1,2…) thì hai điểm sẽ:

A: Dao động cùng pha B: dao động ngược pha C:Dao động vuông pha D:Không xác định được

Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương

thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40t + /6) (cm); uB = 4cos(40t + 2/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là

A: 30 B: 32 C:34 D:36

Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: u = Asin(2

Tt) cm.

Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển uM =2cm. Biên độ sóng A là:

A: 2cm B: 4

3 cm C:4cm D:2 3 cm

A: Sóng dừng không có sự lan truyền dao động.

B: Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng dọc. C:Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha dao động. C:Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha dao động.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 25 - 26)