Từ giátrị bằng đến 400W D: Từ giátrị lớn hơn 0W đến 400W.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 41 - 42)

Câu 49: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50mH và tụ điện có

điện dung C = 5µF. Điện áp cực đại giữa 2 bản tụ điện là 8V. Tại thời điểm Wđ = 2Wt thì cường độ dòng điện trong là:

A: 46mA B: 80mA C: 64mA D:76mA

Câu 50: Con lắc lò xo có trọng lực P và chu kỳ dao động riêng T = 1s. Tích điện âm cho vật và treo con lắc

vào điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống sẽ có một lực điện F = P/5 tác dụng vào vật. Khi đó chu kỳ dao động nhỏ của con lắc nhận giá trị

A: 5/6 s B: 1s C:5 s D:0,5 5 s 1C 6C 11A 16D 21A 26B 31D 36B 41B 46B 2A 7B 12B 17C 22C 27C 32C 37C 42A 47D 3B 8B 13D 18D 23D 28C 33 38B 43C 48B 4C 9D 14B 19B 24C 29C 34B 39C 44C 49A 5B 10D 15B 20C 25B 30C 35B 40B 45A 50B

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 10

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34

J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0100. Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là:

A: 0 2gl B: 20 gl C:0 gl D:0 3gl

Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi

A: độ nhớt của môi trường càng nhỏ B: tần số của lực cưỡng bức lớn C:biên độ của lực cưỡng bức nhỏ D:độ nhớt của môi trường càng lớn C:biên độ của lực cưỡng bức nhỏ D:độ nhớt của môi trường càng lớn

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos(2t - 

2) cm. Thời điểm để vật đi qua li độ x = 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2s là:

A: 27

12 s B: 4

3 s C: 7

3 s D:10

3 s

Câu 4: Một lò xo có độ dài l, độ cứng K = 100N/m. Cắt lò xo làm 3 phần với tỉ lệ 1:2:3 tính độ cứng của mỗi

đoạn:

A: 600, 300, 200(N/m) B: 200, 300, 500(N/m) C:300, 400, 600(N/m) D:600, 400, 200(N/m)

Câu 5: Hai quả cầu nhỏ làm bằng cùng một chất, kích thước bằng nhau, quả cầu 1 đặc, quả cầu 2 rỗng. Treo

hai quả cầu bằng 2 dây không dãn giống hệt nhau vào hai điểm cố định O1 và O2, (O2 ở cao hơn O1). Kích thích cho hai quả cầu dao động với biên độ góc bằng nhau, bỏ qua mọi lực cản thì chu kỳ dao động, động năng cực đại và vận tốc cực đại của hai quả cầu là

A: T1 = T2, W1 < W2, v1 > v2 B: T1 = T2, W1 > W2, v1 = v2

C:T1 > T2, W1 > W2, v1 > v2 D:T1 < T2, W1 < W2, v1 < v2

Câu 6: Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là TA, chu kì dao động của vật B là TB. Biết TA = 0,125TB. Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao động?

A: 2 B: 4 C:128 D:8

Câu 7: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy chuyển động thẳng đứng lên - xuống, khi thang

máy có gia tốc không đổi a thì chu kì của con lắc tăng 20 % so với chu kì dao động của nó khi thang máy đứng yên, cho g = 10m/s2. Chiều và độ lớn của gia tốc a của thang máy là

A: gia tốc hướng xuống, a = 2(m/s2

). B: gia tốc hướng lên, a = 2(m/s2 ).

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 41 - 42)