Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì sóng càng dễ lan truyền

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 100 - 102)

Câu 12: Sóng cơ lan truyền trên trục Ox với tốc độ 40cm/s và tần số 10Hz với biên độ 2cm không đổi. Hai

điểm P, Q nằm trên Ox cách nhau 15cm(sóng truyền từ P đến Q). Ở một thời điểm nào đó, phần tử môi trường tại P có li độ 1cm và đang chuyển động theo chiều dương qui ước. Hỏi lúc đó phần tử môi trường tại Q có li độ bằng bao nhiêu và đang chuyển động như thế nào

A: 3 cm, theo chiều âm B: - 3 cm, theo chiều dương.

C:- 3cm, theo chiều âm. D:1cm, theo chiều dương.

Câu 13: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f. Tốc

truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20cm và BM = 15,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B có giá trị là:

A: 20 Hz B: 13,33 Hz C:26,66 Hz D:40 Hz

Câu 14: Một sợi dây đàn hồi dài 80cm, hai đầu cố định. Khi trên dây xảy ra sóng dừng đếm được 5 bó sóng,

khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A: 0,64 m/s. B: 128 cm/s. C:64 m/s. D:32 cm/s.

Câu 15: Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,80Wm-2

. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số, nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ?

A: 0, 60Wm-2 B: 5, 40Wm-2 C:16, 2Wm-2 D:2, 70Wm-2

Câu 16: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 10 m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 =20 m. Khi tụ điện có điện dung C3 = C1 + 2C2 thì mạch thu đuợc sóng có bước sóng 3 bằng

A: 15 m. B: 14,1 m. C:30 m. D:22,2 m.

Câu 17: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C0. Tần số riêng của mạch dao động là f0 = 450 Hz. Mắc thêm tụ khác có điện dung C = 25 pF song song với tụ C0 thì tần số riêng của mạch là f1 = 300 Hz. Điện dung C0 có giá trị là:

A: C0 = 37,5 pF B: C0 = 20 pF C:C0 = 12,5 pF D:C0 = 10 pF

Câu 18: Một mạch dao động LC có L = 2 mH, C=8 pF, lấy 2

=10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A: 75 75 105 s B:10-7 s C: 2.10-7 s D: 15 106 s

Câu 19: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ thuần cảm L = 10-3

H và tụ điện có điện dung biến đổi từ 40 pF  160 pF. Lấy 1

 = 0,318. Tần số riêng của mạch dao động là:

A: 5,5.107

Hz  f  2,2.108 Hz B: 4,25.107

Hz  f  8,50.108 Hz

C:3,975.105 Hz  f  7,950.105 Hz D:2,693.105 Hz  f  5,386.105 Hz

Câu 20: Một mạch dao động LC có L = 2mH, C = 8pF, lấy π2

= 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là

A: 15 15 106 s B: 75 105 s C:10-7 s D: 2.10-7 s

Câu 21: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp (Cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị

hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là 30 V, 50 V, 90 V. Thay tụ C bằng tụ C’ thì mạch có cộng hưởng. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở R là:

A: 50V B: 100V C:70 2 V D:100 2 V

nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:

A: R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. B: R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.

C:R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. D:R1 = 25 Ω, R2 = 100

Câu 23: Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ

B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức  = 2.10-2cos(720t + 

6) )Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là

A: e = 14,4sin(720t - 3) V B: e = -14,4sin(720t +  3) V B: e = -14,4sin(720t +  3)V C:e = 144sin(720t -  6) V D:e = 14,4sin(720t +  6)V

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2sin(100t + 

3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện C =

2 103

 mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:

A: 720W B: 360W C:240W D:không đủ điều kiện

Câu 25: Máy phát điện xoay chiều có công suất 1000(KW). Dòng điện do nó phát ra sau khi tăng thế lên đến

110(KV) được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20(). Hiệu suất truyền tải là:

A: 90 % B: 98 % C: 97 % D:99,8%

Câu 26: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100 2cos100t(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha 

4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là:

A: 2(A) B: 1(A) C:2 (A) D:2 2 (A)

Câu 27: Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng i = I0cos(100t - 

4)(A). Tại thời điểm t = 0,06(s), cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng:

A: 0,5(A) B: 1(A) C: 2

2 (A) D: 2(A)

Câu 28: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. RV  ∞, vôn kế (V1) chỉ 80(V), vôn kế (V2) chỉ 100(V) và vôn kế (V) chỉ 60(V). Độ lệch pha uAM với uAB là:

A: 370 B: 530

C:900 D:450

Câu 29: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn một và cuộn hai. Điều kiện để U = U1 + U2 là

A: L1.L2 = R1.R2. B: L1+ L2 = R1 + R2. C: 2 2 2 1 1 R L R L  D: 1 2 2 1 R L R LCâu 30: Mạch điện (hình vẽ) có R=100; C  2 104

F. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì uAB và uAM lệch pha nhau 

2. Giá trị Llà

A: L = 1 H B: L = 3 H. C:L = 3

D:L =

2

 H.

Câu 31: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành

phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:

A: lam, tím. B: đỏ, vàng, lam. C:tím, lam, đỏ. D:đỏ,vàng.

Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Yang, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương

A: Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi. B: Khoảng vân sẽ giảm B: Khoảng vân sẽ giảm

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 100 - 102)