Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 28 - 29)

Câu 40: Giả sử trong nguyên tử hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo tròn mà lực

tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm. Cho: e = 1,6.10-19

C; k = 9.109 Nm2/C2, m = 9,1.10-31kg. Tốc độ góc của elcetron khi nó chuyển động trên quĩ đạo dừng thứ hai bằng

A: 5,15.1015

rad/s B: 1,2.1012

rad/s. C:1,1.106rad/s D:2,3.10-4 rad/s.

Câu 41: Một chất có khả năng bức xạ có bước sóng 0,5 khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3. Gọi Po là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất của chùm sáng phát ra theo Po là:

A: 0,1Po B: 0,01Po C:0,001Po D:100Po

Câu 42: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức

eV n

En 13,26 (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là

A: λ2 = 4λ1 B: 27λ2 = 128λ1. C:189λ2 =800λ1. D:λ2 = 5λ1.

Câu 43: Hạt nhân 21084Pođang đứng yên thì phân rã  và biến đổi thành hạt nhân 20682Pb. Coi khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của chúng (theo đơn vị u). Sau phân rã, tỉ số động năng của hạt nhân 206Pbvà hạt  là

A: 103: 4 B: 4:103 C:2:103 D:103: 2

Câu 44: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là:

A: c 3/2 B: 0,6c C:0,8c D:0,5c

Câu 45: Biết mp = 1,007276u, mn = 1,008665u và hai hạt nhân neon 1020Ne, 24He, có khối lượng lần lượt mNe= 19,98695u, m = 4,001506u. Chọn câu trả lời đúng:

A: Hạt nhân neon bền hơn hạt B: Hạt nhân  bền hơn hạt neon

B: Cả hai hạt nhân neon và  đều bền như nhau C:Không thể so sánh độ bền của hai hạt nhân

Câu 46: Sau khi được tách ra từ hạt nhân 24He, tổng khối lượng của 2 prôtôn và 2 nơtrôn lớn hơn khối lượng hạt nhân 24He một lượng là 0,0305u. Nếu 1u = 931 MeV/c2, , năng lượng ứng với mỗi nuclôn, đủ để tách chúng ra khỏi hạt nhân 24He là bao nhiêu?

A: 7,098875MeV. B: 2,745.1015

J. C:28,3955MeV. D:0.2745.1016 MeV.

Câu 47: Khối lượng hạt nhân doteri (12D) là m = 1875,67 MeV/c2, proton là mp= 938,28 MeV, và notron là mn = 939,57 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân doteri Đơteri là:

A: Wlk = 1,58MeV B: Wlk = 2,18MeV C:Wlk = 2,64MeV D:Wlk = 3,25MeV

Câu 48: Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại

nơi truyền đi là 200kV thì tổn hao điện năng là 36%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 400kV thì hiệu suất truyền tải là?

A: 9% B:81% C:72% D:91%

Câu 49: Một tụ điện có điện dung C = 36(pF) được tích điện đến hiệu điện thế Uo. Sau đó người ta nối hai

bản tụ với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4(mH). Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì năng lượng của cuộn dây gấp ba lần năng lượng của tụ điện? Lấy π2

= 10.

A: 0,8μs B:80μs C: 40μs D: 0,4μs

Câu 50: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi được, cuộn dây thuần cảm. Điện trở có giá trị R = 2.ZL. Ban đầu điều chỉnh tụ C để dung kháng của tụ là ZC = 0 thì công suất tiêu thụ trên mạch cực đại. Hỏi từ ZC0,

phải thay đổi dung kháng của tụ như thế nào để điện áp trên tụ lớn nhất?

A: Tăng 2 lần B: Tăng 5 lần C: Tăng 3 lần D: Tăng 5 lần.

1D 6A 11B 16B 21C 26A 31A 36D 41C 46A

2B 7C 12A 17B 22A 27D 32B 37A 42C 47B

3A 8A 13B 18D 23A 28B 33D 38D 43C 48D

4D 9A 14D 19B 24D 29D 34A 39C 44A 49D

5A 10B 15B 20A 25C 30D 35D 40A 45A 50B

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 7

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34

J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời

gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10π 2 cm/s là T. Lấy 2=10. Tần số dao động của vật là:

A: 2 Hz. B: 4 Hz. C:3 Hz. D:1 Hz.

Câu 2: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1= 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng được kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này.

A: 2(s) B: 2,5(s) C: 2,4(s) D:4,8(s)

Câu 3: Một con lắc đơn có chu kì dao động T. Tại vị trí đó khi chiều dài con lắc giảm 19% thì chu kì dao

động con lắc sẽ thay đổi như thế nào?

A: Chu kì con lắc giảm 19% B: Chu kì con lắc giảm 10%

C:Chu kì con lắc giảm 19 % D:Chu kì con lắc không đổi

Câu 4: Một con lắc đơn chiều dài ℓ treo vật khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ tại nơi có

gia tốc trọng trường g. Chọn kết luận không chính xác khi nói về dao động của con lắc đơn này.

A: Cơ năng phụ thuộc vào khối lượng. B: Lực phục hồi phụ thuộc vào khối lượng. C:Gia tốc cực đại phụ thuộc vào khối lượng. D:Cơ năng tỷ lệ với chiều dài C:Gia tốc cực đại phụ thuộc vào khối lượng. D:Cơ năng tỷ lệ với chiều dài

Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 5cos(t + ) cm. Trong khoảng 2 s vật chuyển động ngược chiều dương từ vị trí có li độ -2,5 cm đến vị trí -5 cm. Khi đi qua vị trí có lí độ 3 cm thì vận tốc của vật là:

A: 50 cm/s B: 36,5 cm/s C:15,7 cm/s D:31,4 cm/s

Câu 6: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất, có năng lượng như nhau, quả nặng

của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là

A: 1 2 2 1    B: 1 2 C: 1 2 2 1    D: 1  22

Câu 7: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v = 10cos(2t + 

6) cm/s. Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là: A: 3 4 s B: 2 3 s C: 1 3 s D: 1 6 s

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của vật ?

A: Thế năng của vật biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 28 - 29)