Hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 102 - 103)

Câu 33: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 µm; 0,48 µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng.

Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 m. Khoảng cách từ vân trung tâm tới vị trí gần nhất có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là

A: 6 mm B: 24 mm. C:8 mm. D:12 mm.

Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 nm. Khoảng

cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,45 m và 2 = 0,60 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có cùng màu so với vân sáng trung tâm là

A: 3 mm B: 2,4 mm. C:4 mm. D:4,8 mm.

Câu 35: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y- âng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng

đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 = 0,4 μm. Biết khoảng cách hai khe a = 0,4 mm, màn cách hai khe 1,6 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu trên màn là

A: 1,6 mm. B: 2,4 mm. C:4,8 mm. D:3,2 mm.

Câu 36: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì

A: vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B: vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. C:vận tốc và tần số ánh sáng tăng. D:bước sóng và tần số ánh sáng không đổi. C:vận tốc và tần số ánh sáng tăng. D:bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.

Câu 37: Khi electron chuyển từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L của nguyên tử hidro thì có thể phát ra A: Vố số bức xạ nằm trong miền nhìn thấy C:7 bức xạ nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy

B: 4 bức xạ nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy D:Tất cả bức xạ đều nằm trong miền tử ngoại

Câu 38: Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm tích điện âm (giới hạn quang điện của

nhôm nằm trong vùng tử ngoại) thì

A: điện tích âm của lá nhôm mất đi B: tấm nhôm sẽ trung hòa về điện C:điện tích của tấm nhôm không thay đổi. D:tấm nhôm tích điện dương C:điện tích của tấm nhôm không thay đổi. D:tấm nhôm tích điện dương

Câu 39: Chiếu lần lượt hai bức xạ 1 = 0,555m và 2 = 0,377m vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy xảy ra hiện tượng quang điện và dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp 4 lần nhau. Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ 2 là

A: 1,340V B: 0,352V C:3,520V D:- 1,410V

Câu 40: Vận tốc của electron khi đập vào đối catot của ống tia X là 8. 107

m/s. Biết me = 9,1.10-31 kg; Để vận tốc tại đối catot giảm 6.106

m/s thì hiệu điện thế giữa hai cực của ống phải

A: Giảm 5200V B: Tăng 2628V C:Giảm 2628V D:Giảm 3548V

Câu 41: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước

sóng 0,50μm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5 % công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích.

A: 60. B: 40. C:120. D:80.

Câu 42: Hai đèn laze có công suất lần lượt là: đèn 1 có P1 = 0,5W và đèn 2 có P2 = 4W phát laze có bước sóng tương ứng là 1 và 2. Chiếu vuông góc chùm la ze phát ra từ hai đèn vào một tấm bìa thì thấy chúng tạo ra hai vệt sáng tròn tương ứng có đường kính lần lượt 0,5mm(đèn 1) và 2mm(đèn 2). Tỉ số giữa cường độ sáng của đèn 1 với cường độ sáng của đèn 2 phát ra trong mỗi giây là

A: 4 B: 3 C:2 D:1

Câu 43: Bắn một hạt proton vào hạt nhân 37Li Li đang đứng yên. Phản ứng tạo ra 2 hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của proton góc 600. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số vận tốc của hạt Proton và hạt X là:

A: 2 B: 4 C:0,25 D:0,5

Câu 44: Năng lượng liên kết của hạt nhân Dơtơri là 2,2 MeV, của hạt nhân Heli là 28 MeV. Nếu 2 hạt nhân

Dơtơri tổng hợp thành hạt nhân Heli thì năng lượng tỏa ra của phản ứng là:

A: 28,5 MeV B: 23,6 MeV C:30,2 MeV D:19,2 MeV

Câu 45: Đồng vị 21084Pođứng yên, phóng xạ ra hạt α và tạo hạt nhân con X; mỗi hạt nhân Po đứng yên khi phân rã toả ra một năng lượng 2,6MeV. Coi khối lượng của hạt nhân đúng bằng số khối của nó. Động năng của mỗi hạt α là:

A: 2,65MeV B: 2,55MeV C:0,05MeV D:2,4MeV

hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của B là 1h. Chu kỳ bán rã của A là

A: 0,25h B: 2h C:2,5h D:0,5h

Câu 47: Hệ số nhân nơtrôn là

A: số nơtrôn có trong lò phản ứng hạt nhân

B: số nơtrôn tham gia phản ứng phân hạch để tạo ra các nơtrôn mới. C:số nơtrôn tiếp tục gây ra sự phân hạch sau mỗi phản ứng C:số nơtrôn tiếp tục gây ra sự phân hạch sau mỗi phản ứng

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)