Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục daođộng với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức D: Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 86 - 87)

Câu 4: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi

dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad/rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng

A: 0,1. B: 0. C:10. D:5,73.

Câu 5: Một con lăc đơn có vật nặng m = 80g, đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường

thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là To =2s, tại nơi có g = 10m/s2. Tích điện cho quả nặng điện tích q= 6.10-5

C thì chu kì dao động của nó bằng:

A: 1,6s B: 1,72s C:2,5s D:2,36s

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là

18cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ

A: 2 cm. B: 3 cm hoặc-3 cm. C:6 cm hoặc -6 cm. D:bằng 0.

Câu 7: Đặt con lắc vào trong điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 104V/m. Biết khối lượng của quả cầu là 20g, quả cầu được tích điện q = -2 3. 10-5

, chiều dài dây treo con lắc là 1m, lấy g = 10m/s2 và 2

=10. Chu kỳ dao động biểu kiến của con lắc:

A:

10 s B:

10 s C:

5 s D:

20 s

Câu 8: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 1

12 (s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10cm mà chưa

đổi chiều chuyển động và vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A: x = 10cos(6t - 23 )cm. B: x = 10cos(4t - 2 3 )cm. B: x = 10cos(4t - 2 3 )cm C:x = 10cos(6t -  3 )cm D:x =10cos(4t -  3)cm

Câu 9: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 2cos(t - 

4) cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = -5cm theo chiều dương của trục Ox là:

A: t = 1,5 + 2k (s) với k = 0, 1, 2… B: t = 1,5 + 2k (s) với k = 1,2,3 C:t = 1 + 2k (s) với k = 0, 1, 2, 3… D:t = - 1/2+ 2k (s) với k=1,2… C:t = 1 + 2k (s) với k = 0, 1, 2, 3… D:t = - 1/2+ 2k (s) với k=1,2…

Câu 10: Một nguồn phát sóng trên mặt chất lỏng có năng lượng E0 = 0,6W, phát một sóng có dạng hình tròn. Năng lượng sóng tại một điểm A cách nguồn một khoảng 3m có giá trị:

A: 0,3180J B: 0,0418J C:0,0118J D:0,0318J

Câu 11: Hai nguồn âm nhỏ S1, S2 giống nhau (được nối với một nguồn âm) phát ra âm thanh với cùng một pha và cùng cường độ mạnh. Một người đứng ở điểm N với S1N = 3m và S2N = 3,375m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được âm thanh từ hai nguồn S1, S2 phát ra.

A: = 0,5m; B: = 0,75m; C: = 0,4m; D: = 1m;

Câu 12: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

A: Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B: Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. B: Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. C:Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 86 - 87)