1. Thế nào là nội dung?
Nội dung được hiểu là "vấn để giảng dạy" hay một đối tượng học tập".
Vớ dụ:
- Cụng thức diện tớch của tam giỏc;
- Định nghĩa cỏc thuật ngữ “tớch hợp”, "tự do", "kinh tế thị trường"; v.v... Núi chung những nội dung là những nội dung mụn học.
2. Những loại nội dung khỏc nhau
Nhiều tỏc giả đó đế nghị một sự phõn loại cỏc đúi tượng học tập.
Merill (1983) phõn biệt cỏc sự kiện cỏ biệt, cỏc khỏi niệm, cỏc thủ tục và cỏc nguyờn lớ. Sự phõn loại sau đõy mượn của D’Hainaut (1977 - xuất bản lần thứ 3-1983) theo chỳng tụi là đẩy đủ và thiết thực hơn. Đú là sự phõn loại cỏc đối tượng học thành 5 loại theo mức độ trừu tượng.
2.1. Những cỏ biệt
Những cỏ biệt là những yếu tố hay sự kiện riờng lẻ khụng cú một tớnh chất khỏi quỏt nào: thời điểm của một sự kiện, cụng thức húa học của một chất, tờn của một nhõn vật lịch sử, tờn của một cuốn sỏch; thời gian mang thai của một động vật, một phương tiện di chuyển, thủ đụ của một nước,...
2.2. Những lớp
Những lớp là những tập hợp yếu tố cú ớt nhất một tớnh chất chung: những khỏi niệm về giỏo dục, hệ thống, mục tiờu, màu, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, phộp cộng cõu, động từ, danh từ, tớnh từ,
lực, hụ hấp... Những khỏi niệm là những biểu tượng tư duy thuộc về lớp (Barth, 1987, Roegiers, 1985).
Vớ dụ
Người ta suy ra khỏi niệm hỡnh chữ nhật từ lớp cỏc hỡnh chữ nhật: từ một tập hợp những hỡnh chữ nhật kĩch thước khỏc nhau, hỡnh dạng khỏc nhau, màu sắc khỏc nhau, bằng vật liệu khỏc nhau..., ta rỳt ra những tớnh chất chung của cỏc vật khỏc nhau đú, cụ thể là chỳng đểu là những hỡnh tứ giỏc và chỳng đều cú những gúc vuụng. Ta định nghĩa khỏi niệm hỡnh chữ nhật là một hỡnh tứ giỏc với tất cả cỏc gúc là gúc vuụng.
2.3. Những quan hệ
Cỏc quan hệ là những mệnh để cú chứa biến số, nghĩa là những mệnh đề chung cú thể nhận những giỏ trị đặc biệt. Chẳng hạn, "diện tớch của hỡnh chữ nhật là tớch của chiều dài và chiều rộng” là một một quan hệ, thuật ngữ hỡnh chữ nhật, cú thế thay bàng "một hỡnh chữ nhật đậc biệt" và những từ "chiều dài” và "chiếu rộng" cú thể thay thế bằng những giỏ trị đặc biệt tương ủng với hỡnh chữ nhật cho trước. Những định luật, cụng thức, quy tắc, thuộc về cỏc quan hệ.
2.5. Những toỏn tử và cỏc phộp tớnh
Cỏc thuật toỏn và cỏc phộp tớnh là cỏc quan hệ trong đú chủ thể can thiệp. Đúi với quan hệ "diện tớch của hỡnh chữ nhật bang tớch cỏc chiều dài và chiều rộng" cú toỏn tử "để tỡm diện tỉch của một hỡnh chữ nhật,ta nhõn chiều dài với chiều rộng"
2.6. Những cấu trỳc và những hệ
Cỏc cấu trỳc và cỏc hệ là những tập hợp quan hệ. Một cấu trỳc cú cả những yếu tố và những quan hệ giữa cỏc yếu tố đổ: thuyết, sơ đồ tổ chức, phộp chứng minh, trỡnh tự để ra quyết định, angorit, v.v…
D’Hainaut cho nhận xột rằng cựng một vật cú thể là một cỏ biệt hoặc một cấu trỳc tựy theo việc sử dụng vật đổ. Chẳng hạn, một cỏi ghế là cỏi cỏ biệt đúi với người ngồi trờn nú, nhưng là một cấu trỳc đúi với người thợ mộc làm ra nú.
Vớ dụ
Mụn toỏn (về cỏc hỡnh tam giỏc)
- Cỏ biệt: một biờn bỏo cú nguy hiểm (hoặc một vật nào khỏc hỡnh tam giỏc).
- Lớp: những khỏi niệm tam giỏc, tam giỏc cõn, tam giỏc đều.
- Quan hệ: cụng thức diện tớch tam giỏc
- Toỏn tử: để tớnh diện tớch một tam giỏc ta nhõn cạnh đỏy với chiều cao và chia tớch thu
được cho hai.
Cấu trỳc: sự phõn loại cỏc tam giỏc dựa trờn chiều dài của cỏc cạnh và độ lớn của gúc.
Mụn Giỏo dục học (về cỏc phương phỏp dạy học)
- Cỏ biệt: Sự ra đời tỏc phẩm nổi tiếng “Phộp giảng dạy vĩ đại” Jan.Amos. Comenxki
(1592 - 1670)
- Lớp: Khỏi niệm phương phỏp dạy học, phương phỏp dạy học thuyết trỡnh, nờu và giải
quyết vấn đề, phương phỏp dạy học theo dự ỏn, phương phỏp dạy học nghiờn cứu trường hợp, v.v.
- Quan hệ: Cỏc yếu tố chi phối đến việc lựa chọn và sử dụng phương phỏp
- Cấu trỳc: Sự phõn loại cỏc phương phỏp dạy học dựa trờn cơ sở xác định MĐ,
chức năng, ND thực hiện các biện pháp tác động đến đối tợng dạy và học.
Túm tắt: Nội dung là một vấn đề giảng dạy.
Vớ dụ: Cỏc thành tố cấu trỳc, cỏc khõu, nhiệm vụ của quỏ trỡnh dạy học, ngày thỏng của
chiến thắng Điện Biờn Phự, định luật Ohm,..
Bài tập
Bạn chọn một chương/phần/nội dung học vấn trong mụn Giỏo dục học từ đú hóy phõn thành cỏc mức độ học khỏc nhau theo quan điểm dạy học tớch hợp.
3. Những nguyờn tắc lựa chọn nội dung tớch hợp ở nhà trường phổ thụng
3.1. Đảm bảo mục tiờu giỏo dục, hỡnh thành và phỏt triển cỏc năng lực cần thiết cho người học
Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ và cỏc kĩ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. (1) Luật Giỏo dục.
Trong Dự thảo Đề ỏn Đổi mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa phổ thụng cho sau năm 2015 ờ Việt Nam đó khẳng định, phỏt triển năng lực người học là một định hướng quan trọng. Theo định hướng này, giỏo dục khụng đơn thuần chi trang bị cỏc kiến thức, lđ năng cho học sinh mà cũn chỳ ý hơn vào việc phỏt triển năng lực người học (bao gồm những năng lực chung và năng lực chuyờn biệt).
Như vậy, việc lựa chọn cỏc nội dung cỏc bài học/chủ đề tớch hợp phải hướng tới việc phỏt triển những năng lực cần thiết của người lao động để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước trong giai đoạn mới. Đú là cỏc năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực vận dụng những hiểu biết vào
việc giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc sống; năng lực sỏng tạo; năng lực quản lớ bản thõn; năng lực hợp tỏc; năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực sừ dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng (ICT) v.v.
3.2. Đỏp ỳng được yờu cầu phỏt triển của xó hội, mang tớnh thiết thực, cú ý nghĩa với người học
Nghị quyết Đại hội lần thứ vin Đảng Cộng sản Việt Nam đó đề ra: Đến năm 2020, chỳng ta phải phấn đấu đưa nước ta cơ bản trờ thành nước cụng nghiệp hiện đạiỗ Mục tiờu cụng nghiệp hoỏ — hiện đại hoỏ là xõy dựng nước ta thành một nước cụng nghiệp cú cơ sờ vật chất - kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lớ, quan hệ sản xuất tiến bộ, phự hợp vúi trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phũng, an ninh vững chắc, dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh, xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội.
Để thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đũi hỏi đất nước cần cú nguồn nhõn lực cú trỡnh độ học vấn rộng, cú thể thực hiện được nhiều nhiệm vụ và chuyờn mụn hoỏ nhằm đảm bảo chất lượng cụng việc với hiệu quả cao.
Đỏp ứng yờu cầu trờn, người lao động phải năng động, sỏng tạo cú kiến thức và kĩ năng mang tớnh chuyờn nghiệp, sẵn sàng gỏnh vỏc trỏch nhiệm. Dỏm chịu trỏch nhiệm là một trong những yếu tố quan trọng của người lao động và là mối quan tõm hàng đầu của cỏc tổ chức kinh doanh. Yờu cầu đối với người lao động khụng chi đơn thuần là kiến thức mà cũn là năng lực giải quyết cỏc vấn đề mang tớnh tổng hợp.
Việc lựa chọn nội dung bài học/chủ đề tớch hợp cần tinh giản kiến thức hàn lõm lựa chọn những ui thức thiết thực, cú ý nghĩa và gắn bú với cuộc sống của người học, đỏp ứng được những thay đổi của xó hội trong giai đoạn tồn cầu hoỏ, tạo điều kiện cho người học vừa thớch ứng được với cuộc sống đầy biến động vừa cú khả năng, nhạy bộn thu nhận kiến thức và học tập suốt đời trờn cơ sở nền tảng của giỏo dục phổ thụng.
3.3. Đảm bảo tớnh khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật, đũng thời vừasức với học sinh sức với học sinh
Xó hội hiện đại là một xó hội đầy biến động, phỏt triển nhanh chúng và luụn luụn thay đổi. Việc xõy dựng cỏc bài học/chủ đề tớch hợp vừa đũi hỏi phải đảm bảo tớnh khoa học và vừa tiếp cận được những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật nhưng phải phự hợp với khả năng nhận thức của học sinh cũng như kế hoạch dạy học. Đe làm được điều này, cỏc bài học/chủ đề tớch hợp cần phải tỡnh giản những kiến thức hàn lõm, tăng cường những kiến thức thực tiễn, tạo điều kiện để học sinh được trải nghiệm, khỏm phỏ tri thức.
3.4. Đảm bảo tớnh giỏo dục và giỏo dục vỡ sự phỏt triển bển vững
Nội dung cỏc bài học/chủ đề tớch hợp được lựa chọn cần gúp phần hỡnh thành, bồi dưỡng cho học sinh khụng chỉ nhận thức về thế giới mà cũn thể hiện thỏi độ với thế giới; bồi dưỡng những phẩm chất của người cụng dõn trong thời đại mới: lũng yờu quờ hương, đất nước; trỏch nhiệm đối với gia đỡnh, xó hội; hợp tỏc, đồn kết và bỡnh đẳng; tụn trọng và tuõn thủ phỏp luật; học tập và tụn trọng cỏc nền văn hoỏ và tụn trọng cỏc dõn tộc trờn thế giới v.v.
Chỳng ta đang sống trong thời đại của toàn cầu hoỏ và phỏt triển bền vững. Toàn cầu hoỏ đang thỳc đẩy xó hội lồi người quỏ độ từ xó hội cụng nghiệp sang xó hội tri thức, một hỡnh thỏi xó hội — kinh tế mà trong đú tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với sự phỏt triờn kinh tế và xó hội hiện đại.
Thời đại toàn cầu hoỏ và phỏt triển bền vững khụng chỉ tạo ra những cơ hội mà cũn đặt ra đối với giỏo dục những thỏch thức to lớn, đú là: thỏch thức của “sự thừa thụng tin”, thỏch thức của cụng nghệ hoỏ dạy học; thỏch thức của phỏt triển bền vững...
Khụng phỏt triển bền vững, thế giới hiện đại toàn cầu hoỏ khụng cú tương lai. Sự phỏt triển bền vững cần đến giỏo dục vỡ giỏo dục là một cụng cụ hữu hiệu và chủ chốt để loài người đạt tới sự phỏt triển bền vững.
3.5. Tăng tớnh hành dụng, tớnh thực tiễn; quan tõm tới những vẩn đề mang tớnh xó hội của đỡaphương phương
Mọi khoa học đều là kết quả nhận thức của con người trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn. Vỡ thế, những nội dung cỏc bài học/chủ đề tớch hợp lựa chọn cần tăng cường tớnh hành dụng, tớnh thực tiễn nhằm rốn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức vào việc tỡm hiểu và giải quyết ờ mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, gúp phần đỏp ứng những đũi hỏi của cuộc sống.
Cần quan tõm tới cỏc vấn đề mang tớnh xó hội của địa phương nhằm giỳp học sinh cú những hiểu biết nhất định về noi cỏc em đang sinh sống, từ đú chuẩn bị cho học sinh tõm thế sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế -xó hội của địa phương.
3.6. Việc xõy dựng cỏc bài học/chủ đề tớch hợp dựa trờn chương trỡnh hiện hành
Cỏc bài học/chủ đề tớch hợp được xỏc định dựa vào những nội dung giao nhau của cỏc mụn học hiện hành và những vấn đề cần giỏo dục mang tớnh quốc tế, quốc gia và cú ý nghĩa đối với cuộc sống của học sinh.
Cỏc bài học/chủ đề tớch hợp khụng chỉ được thực hiện giữa cỏc mụn học, giữa cỏc nội dung cú những điểm tương đồng mà cũn được thực hiện giữa cỏc mụn, giữa cỏc nội dung khỏc nhau
nhưng bổ trợ cho nhau.