Đỏnh giỏ quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy học tích hợp (Trang 84 - 86)

- Chức năng đốc thỳc, kớch thớch, tạo động lực: Kớch thớch tinh thần học

12. Đỏnh giỏ quỏ trỡnh

Đỏnh giỏ quỏ trỡnh là khỏi niệm đó xuất hiện trờn thế giới từ thập niờn 80 của thế kỉ XX. Nú thể hiện một bước chuyển biến mới trong kiểm tra, đỏnh giỏ, gúp phần thay đổi quan điểm và phương phỏp đỏnh giỏ.

Theo c. Boston (2009), sử dụng đỏnh giỏ mang tớnh chẩn đoỏn nhằm cung cấp phản hồi cho người dạy và người học trong suốt quỏ trỡnh giảng dạy được gọi là đỏnh giỏ quỏ trỡnh. Dạng đỏnh giỏ này được xem là trỏi ngược với dạng đỏnh giỏ tổng kết, thường diễn ra sau một quỏ trỡnh giảng dạy và đũi hỏi cú những đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập đó xảy ra.

Black và Wiliam (1998) định nghĩa đỏnh giỏ theo nghĩa rộng bao gồm tất cả cỏc hoạt động mà người dạy và người học đó thực hiện để thu thập thụng tin phản hồi về kết quả học tập của người học. Những thụng tin phản hồi này này cú thể được sử dụng để điều khiển quỏ trỡnh giảng dạy và học tập. Việc đỏnh giỏ trở thành quỏ trỡnh khi thụng tin được sử dụng để điều khiển việc giảng dạy và học tập sao cho đỏp ứng được cỏc nhu cầu của người học.

Như vậy, đỏnh giỏ quỏ trỡnh là việc đỏnh giỏ thực hiện trong

suốt quỏ trỡnh dạy học nhằm thu thập thụng tin phản hồi vế kết quả học tập của người học để điều khiển hoạt động học tập của họ sao cho đạt được kờt quả toi ưu nhất.

Đỏnh giỏ quỏ trỡnh là một hướng nghiờn cứu về nhận xột phản hồi của người dạy trong quỏ trỡnh người học đang tiếp thu kiến thức, kĩ năng mới. Nhiều nghiờn cứu chỉ ra rằng đỏnh giỏ quỏ trỡnh là cụng cụ điều khiển quỏ trỡnh dạy học hữu hiệu nhất của người dạy. Tổng hợp từ 200 nghiờn cứu, Black và Wiliam (1998) đó kết luận rằng: Kết quả của đỏnh giỏ quỏ trỡnh là hiệu quả nhất so với cỏc kết quả của cỏc biện phỏp can thiệp giỏo dục đó từng được cụng bố. ễng cũng chỉ ra đỏnh giỏ quỏ trỡnh cú hiệu quả cao đối với những người học cú kết quả thấp, cú nhiều sai sút, lồ hống trong quỏ trỡnh học tập.

Theo Ramaprasad (1983) và Sadler (1989), cỏc thụng tin phản hồi trong đỏnh giỏ quỏ trỡnh giỳp cho người học nhận thức được cỏc lỗ hổng về kiến thức, hiểu biết hay kĩ năng mà họ đạt được so vúi mục tiờu và đỏnh giỏ quỏ trỡnh hướng dẫn họ thực hiện cỏc hoạt động cần thiết để đạt được mục tiờu đề ra.

Theo Bangert-Drowns, Kulick và Morgan (1991); Elawar và Como (1985), loại phản hồi cú ớch nhất là cỏc nhận xột, sửa lỗi trờn cỏc bài kiểm tra và bài tập về nhà của người học đồng thời động viờn người học tập trung cẩn thận vào bài tập hơn là đơn giản chỉ cố gắng trả lời đỳng cõu hỏi.

Như vậy, đỏnh giỏ quỏ trỡnh cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc điều khiển quỏ trỡnh học tập sao cho đạt được mục tiờu mong đợi. Nú giỳp cho người dạy xỏc định đỳng trỡnh độ nhận thức hiện tại của người học, từ đú tỏc động đế họ lấp cỏc lo hổng kiến thức, kĩ năng, hoàn thiện nội dung bài học một cỏch tối ưu nhất.

Mục tiờu của đỏnh giỏ quỏ trỡnh là xỏc định những gỡ người học biết (và khụng biết) nhằm tạo ra những thay đổi trong quỏ trỡnh dạy và học. Cỏc kĩ thuật đỏnh giỏ thường được sử dụng như bảng quan sỏt của giỏo viờn, hỏi đỏp, thảo luận trong quỏ trỡnh học và phõn tớch cỏc bài kiểm ưa và bài tập về nhà.

Theo Black và Wiliam (1998), khuyến khớch giỏo viờn sử dụng phương phỏp đặt cõu hỏi và thảo luận lớp học và xem đõy là cơ hội để làm tăng thờm kiến thức và nõng cao sự hiểu biết của sinh viờn. Tuy nhiờn, cần lưu ý đến việc giỏo viờn cần đảm bảo rằng họ phải hỏi sinh viờn những cõu hỏi mang tớnh tư duy và đũi hỏi phải hiểu bài sõu sắc hơn là hỏi những cõu đơn giản, mang tớnh sự kiện và sau đú phải cho sinh viờn đủ thũi gian để trả lời cõu hỏi. Đe thu hỳt mọi sinh viờn tham gia trả lời cõu hỏi, giỏo viờn nờn đưa ra cỏc chiến lược như sau:

- Mời người học trao đổi những suy nghĩ của mỡnh về một cõu hỏi hay một chủ đề theo nhúm hai người hay theo cỏc nhúm nhỏ, sau đú yờu cầu đại diện nhúm chia sẻ suy nghĩ với nhúm lớn hơn.

- Trỡnh bày nhiều cõu trả lời cho một cõu hỏi và yờu cầu người học lựa chọn.

- Yờu cầu tất cả người học viết ra cõu trả lũi, sau đú đọc to cỏc cõu trả lời được chọn. Người dạy cũng cú thể đỏnh giỏ mức độ hiểu biết của người học theo cỏc cỏch sau đõy:

- Cho người học viết ra những hiểu biết về nội dung bài học trước và sau khỉ dạy.

- Yờu cầu người học túm tắt cỏc ý chớnh mà họ vừa thu được từ bài giảng, cuộc thảo luận hay bài tập được giao.

- Cho ngưũi học làm một số bài tập hay trả lũi cỏc cõu hỏi sau khi người dạy hướng dẫn bài học xong.

- Hỏi người học về những suy nghĩ của họ khi họ giải quyết cỏc vấn đề đặt ra trong bài học.

Bờn cạnh cỏc kĩ thuật ỏp dụng trong lớp học, cỏc bài kiểm ưa và bài tập về nhà cú thể được sử dụng thường xuyờn nếu người dạy phõn tớch được trỡnh độ năng lực từng cỏ nhõn người học; cung cấp cỏc phản hồi cụ thể liờn quan đến khả năng và cỏch thức để nõng cao thành tớch học tập. Black và Wiliam (1998) đó đưa ra những gợi ý như sau:

- Cỏc bài kiểm fra ngắn thường xuyờn sẽ tốt hơn cỏc bài kiểm tra dài khụng thuờng xuyờn.

- Cỏc bài vừa học nờn được kiểm tra trong vũng một tuần sau khi bài học mới được bắt đầu.

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy học tích hợp (Trang 84 - 86)