- Tỡnh huống cú vấn đề xuất hiện khi một cỏ nhõn đứng trước một mục đớch muốn đạt tới,
2. Dạy học theo dự ỏn
2.1. Khỏi niệm
Thuật ngữ dự ỏn, tiếng Anh là "Project", cú nguồn gốc từ tiếng La tinh và ngày nay được hiểu theo nghĩa phổ thụng là một đề ỏn, một dự thảo hay một kế hoạch, trong đú đề ỏn, dự thảo hay kế hoạch này cần được thực hiện nhằm đạt mục đớch đề ra. Khỏi niệm dự ỏn được sử dụng phổ biến trong hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế-xó hội: trong sản xuất, doanh nghiệp, trong nghiờn cứu khoa học cũng như trong quản lý xó hội...
Khỏi niệm dự ỏn đó đi từ lĩnh vực kinh tế, xó hội vào lĩnh vực giỏo dục, đào tạo khụng chỉ
với ý nghĩa là cỏc dự ỏn phỏt triển giỏo dục mà cũn được sử đụng như một phương phỏp hay hỡnh thức dạy học. Khỏi niệm Project được sử dụng trong cỏc trường dạy kiến trỳc-xõy dựng ở í từ cuối
thế kỷ 1 6. Từ đú tư tưởng dạy học theo ự ỏn lan sang Phỏp cũng như một số nước chõu õu khỏc và Mỹ, trước hết là trong cỏc trường đại học và chuyờn nghiệp.
Đầu thế kỷ 20 cỏc nhà sư phạm Mỹ đó xõy dựng cơ sơ lý luận cho phương phỏp dự ỏn (The Project Method) và coi đú là PPDH quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy HS làm trung tõm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi thầy giỏo là trung tõm. Ban đần, phương phỏp dự ỏn (PPDA) được sử dụng trong dạy học thực hành cỏc mụn học kỹ thuật, về sau được dựng trong hầu hết cỏc mụn học khỏc, cả cỏc mụn khoa học xó hội. Sau một thời gian phần nào bị lóng quờn, hiện nay PPDA được sử dụng phổ biến trong cỏc trường phổ thụng và đại học trờn thế giới, đặc biệt ở những nước phỏt triển.
Ở Việt Nam, cỏc đề ỏn mụn học, đề ỏn tốt nghiệp từ lõu cũng đó được sử dụng trong đào tạo đại học, cỏc hỡnh thức này gần gũi với dạy học theo dự ỏn. Tuy vậy trong lĩnh vực lý luận dạy học,
PPDH này chưa được quan tõm nghiờn cứu một cỏch thớch đỏng, nờn việc sử dụng chưa đạt hiệu quả cao.
Cú nhiều quan niệm và định nghĩa khỏc nhau về dạy học theo dự ỏn. DHDA được nhiều tỏc giả coi là một hỡnh thức dạy học vỡ khi thực' hiện một dự ỏn, cú nhiều PPDH cụ thề được sử dựng. Tuy nhiờn khi khụng phõn biệt giữa hỡnh thức và PPDH, người ta cũng gọi là PP dự ỏn, khi đú cần hiểu đú là PPDH theo nghĩa rộng, một PPDH phức hợp.
Dạy học theo dự ỏn (DHDA) là một hỡnh thức dạy học, trong đú người học thực hiện một
nhiệm vụ học tập phức hợp, cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, cú tạo ra cỏc sản phẩm cú thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tớnh tự lực cao trong toàn bộ quỏ trỡnh học tập, từ việc xỏc định mục đớch, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự ỏn, kiểm tra, điều chỉnh, đỏnh giỏ quỏ trỡnh và kết quả thực hiện. Làm việc nhúm là hỡnh thức cơ bản của DHDA.
2.2. Đặc điểm của DHDA
Trong cỏc tài liệu về dạy học dự ỏn cú rất nhiều đặc điểm được đưa ra. Cỏc nhà sư phạm Mỹ đầu thế kỷ 20 khi xỏc lập cơ sở lý thuyết cho PPDH này đó nờu ra 3 đặc điểm cốt lừi của DHDA: định hướng HS, định hướng thực tiễn và định hướng sàn phẩm. Cú thể cụ thể hoỏ cỏc đặc điểm của DHDA như sau:
Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự ỏn xuất phỏt từ những tỡnh huống của thực tiễn xó hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ dự ỏn cần chứa đựng những vấn đề phự hợp với trỡnh độ và khả năng của người học.
Cú ý ngh~ó thực tiễn xó hội: Cỏc dự ỏn học tập gúp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xó hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện cỏc dự ỏn cú thể mang lại những tỏc động xó hội tớch cực.
Định hướng hứng thỳ người học: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phự hợp với khả năng và hứng thỳ cỏ nhõn. Ngoài ra, hứng thỳ của người học cần được tiếp tục phỏt triển trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn. Tớnh phức hợp: Nội dung dự ỏn cú sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc mụn học khỏc nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tớnh phức hợp. Định hướng hành động: Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn cú sự kết hợp giữa nghiờn cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thụng qua đú, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rốn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học.
Tớnh tự lực cao của người học: Trong DHDA, người học cần tham gia tớch cực và tự lực vào cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh dạy học. Điều đú cũng đũi hỏi và khuyến khớch tớnh trỏch nhiệm, sự sỏng tạo của người học. GV chủ yếu đúng vai trũ tư vấn, hướng dẫn, giỳp đỡ. Tuy nhiờn mức độ tụ lực cần phự hợp với kinh nghiệm, khả năng của HS và mức độ khú khăn của nhiệm vụ.
Cộng tỏc làm việc: Cỏc dự ỏn học tập thường được thực hiện theo nhúm, trong đú cú sự cộng tỏc làm việc và sự phõn cụng cụng việc giữa cỏc thành viờn trong nhúm. ĐHDA đũi hỏi và rốn luyện tớnh sẵn sàng và kỹ năng cộng tỏc làm việc giữa cỏc thành viờn tham gia, giữa HS và GV
cũng như với cỏc lực lượng xó hội khỏc tham gia trong dự ỏn. Đặc điểm này cũn được gọi là học tập mang tớnh xó hội.
Định hướng sản phẩm: Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, cỏc sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm của dự ỏn khụng giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trường hợp cỏc dự ỏn học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này cú thể sử dụng, cụng bố, giới thiệu.
2.3. Cỏc dạng của dạy học theo dự ỏn
DHDA cú thể được phõn loại theo nhiều phương diện khỏc nhau. Sau đõy là một số cỏch phõn loại dạy học theo dự ỏn:
a. Phõn loại theo chuyờn mụn
Dự ỏn trong một mụn học: trọng tõm nội dưng nằm trong một mụn học. Dự ỏn liờn mụn: trọng tõm nội dung nằm ở nhiều mụn khỏc nhau.
Dự ỏn ngoài chuyờn mụn: Là cỏc dự ỏn khụng phụ thuộc trực tiếp vào cỏc mụn học, vớ dụ dự ỏn chuẩn bị cho cỏc lễ hội trong trường.
b. Phõn loại theo sự tham gia của người học: dự ỏn cho nhúm HS, dự ỏn cỏ nhõn Dự ỏn
dành cho nhúm HS là hỡnh thức dự ỏn dạy học chủ yếu. Trong trường phổ thụng cũn cú dự ỏn toàn trường, dự ỏn dành cho một khối lớp, dự ỏn cho một lớp học.
c. Phõn loại theo sự tham gia của G V. dự ỏn dưới sự hướng dẫn cửa một GV, dự ỏn với sự
cộng tỏc hướng dẫn của nhiều GV.
d. Phõn loại theo quỹ thời gian: 'K.Frey đề nghi cỏch phõn chịa như sau:
Dự ỏn nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, cú thể từ 2-6 giờ học.
Dự ỏn trung bỡnh: dự ỏn trong một hoặc một số ngày ("Ngày dự ỏn"), nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.
Dự ỏn lớn: dự ỏn thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần (hay 40 giờ học), cú thể kẻo dải nhiều tuần ("Tuần dự ỏn").
Cỏch phõn chịa theo thời gian này thường ỏp d~mg ở trường phổ thụng. Trong đào tạo đại học, cú thể quy định quỹ thời gian lớn hơn.
e. Phõn loại theo nhiệm vụ
Dựa theo nhiệm vụ trọng tõm cửa dự ỏn, cú thể phõn loại cỏc dự ỏn theo cỏc dạng sau: Dự ỏn tỡm hiểu: là dự ỏn khảo sỏt thực trạng đối tượng.
Dự ỏn nghiờn cứu: nhằm giải quyết cỏc vấn đề, giải thớch cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh
. Dự ỏn thực hành: cú thể gọi là dự ỏn kiến tạo sản phẩm, trọng tõm là việc tạo ra cỏc sản
phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực hiện những nhiệm vụ như trang trớ, trưng bày, biểu diễn, sỏng tỏc.
Dự ỏn hỗn hợp: là cỏc dự ỏn cú nội dưng kết hợp cỏc dạng nờu trờn.
Cỏc loại dự ỏn trờn khụng hoàn toàn tỏch biệt với nhau. Trong từng lĩnh vực chuyờn mụn cú thể phõn loại cỏc dạng dự ỏn theo đặc thự riờng.
2.4. Tiến trỡnh thực biện DHDA
Dựa trờn cấu trỳc chung của một dự ỏn trong lĩnh vực sản xuất, kinh tế nhiều tỏc giả phõn chịa cấu trỳc của dạy học theo dự ỏn qua 4 giai đoạn sau: Quyết định, lập kế hoạch, thực hiện, kết thỳc dự ỏn. Dựa trờn cấu trỳc của tiến trỡnh phương phỏp, người ta cú thể chịa cấu trỳc cửa DHDA làm nhiều giai đoạn nhỏ hơn. Sau đõy trỡnh bày một cỏch phõn chịa cỏc giai đoạn của dạy học theo dự ỏn theo 5 giai đoạn.
Chọn đề tài và xỏc định mục đớch của dự ỏn: GV và HS cựng nhau đề xuất, xỏc định đề
tài và mục đớch của dự ỏn. Cần tạo ra một tỡnh huống xuất phỏt, chứa đựng một vấn đề, hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đú chỳ ý đến việc liờn hệ với hoàn cảnh thực tiễn xó hội và đời sống. Cần chỳ ý đến hứng thỳ của người học cũng như ý nghĩa xó hội của đề tài. GV cú thể giới thiệu một số hướng đề tài để học viờn lựa chọn và cụ thể hoỏ. Trong trường hợp thớch hợp, sỏng kiến về việc xỏc định đề tài cú thể xuất phỏt từ phớa HS. Giai đoạn này được K.Frey mụ tả thành hai giai đoạn là đề xuất sỏng kiến và thảo luận sỏng kiến.
Xõy dựng kế hoạch thực hiện: trong giai đoạn này HS với sự hướng dẫn của GV xõy dựng
đề cương cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự ỏn. Trong việc xõy dựng kế hoạch cần xỏc định những cụng việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phớ, phương phỏp tiến hành và phõn cụng cụng việc trong nhúm.
Thực hiện dự ỏn: cỏc thành viờn thực hiện cụng việc theo kế hoạch đó đề ra cho nhúm và
cỏ nhõn. Trong giai đoạn này HS thực hiện cỏc hoạt động trớ tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tỏc động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết, cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn. Trong quỏ trỡnh đú sản phẩm của dự ỏn và thụng tin mới được tạo ra.
Thu thập kết quả và cụng bố sản phẩm: kết quả thực hiện dự ỏn cú thể được viết dưới
dạng thu hoạch, bỏo cỏo, luận văn v.v. Trong nhiều dự ỏn cỏc sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành. Sản phẩm của dự ỏn cũng cú thể là những hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn một vở kịch, việc tổ chức một sinh hoạt nhằm tạo ra cỏc tỏc động xó hội. Sản phẩm của dự ỏn cú thể được trỡnh bày giữa cỏc nhúm sinh viờn, cú thể được giới thiệu trong nhà trường, hay ngồi xó hội. Đỏnh giỏ dự ỏn: GV và HS đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đú rỳt ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện cỏc dự ỏn tiếp theo. Kết quả của dự ỏn cũng cú thể được đỏnh giỏ từ bờn ngoài. Hai giai đoạn cuối này cũng cú thể được mụ tả chung thành giai đoạn kết thỳc dự ỏn.
Việc phõn chịa cỏc giai đoạn trờn đõy chỉ mang tớnh chất tương đối. Trong thực tế chỳng cú thể xen kẽ và thõm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện trong tất cả cỏc
giai đoạn của dự ỏn. Với những dạng dự ỏn khỏc nhau cú thể xõy dựng cấu trỳc chị tiết riờng phự hợp với nhiệm vụ dự ỏn.
Giai đoạn 4 và 5 cũng thường được mụ tả chung thành một giai đoạn (giai đoạn kết thỳc dự ỏn).
2.5. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo dự ỏn
a. Ưu điểm
Cỏc đặc điểm của DHDA đó thể hiện những ưu điểm của phương phỏp dạy học này. Cú thể túm tắt những ưu điểm cơ bản sau đõy của dạy học theo dự ỏn:
- Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xó hội;
- Kớch thớch động cơ, hứng thỳ học tập của người học;
- Phỏt huy tớnh tự lực, tớnh trỏch nhiệm;
- Phỏt triển khả năng sỏng tạo;
- Rốn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp;
- Rốn luyện tớnh bền bỉ, kiờn nhẫn;
- Rốn luyện năng lực cộng tỏc làm việc;
- Phỏt triển năng lực đỏnh giỏ.
b. Nhược điểm
DHTDA khụng phự hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tớnh trừu tượng, hệ thống cũng như rốn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản;
DHTDA đũi hỏi nhiều thời gian. Vỡ vậy DHDA khụng thay thế cho PP thuyết trỡnh và luyện tập, mà là hỡnh thức dạy học bổ sung cần thiết cho cỏc PPDH truyền thống.
DHTDA đũi hỏi phương tiện vật chất và tài chớnh phự hợp.
Túm lại DHDA là một hỡnh thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học định
hướng vào người học, quan điểm dạy học định hướng hoạt động và quan điểm dạy học tớch hợp. DHDA gúp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xó hội, tham gia tớch cực vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sỏng tạo, năng lực giải quyết cỏc vấn đề phức hợp, tinh thần trỏch nhiệm và khả năng cộng tỏc làm việc của người học.
Một số vớ dụ về dạy học theo dự ỏn
Vớ dụ 1: Dự ỏn tỡm biểu địa h tỉnh (thành phố) nơi cỏc em đang sống. Mục tiờu
Kiến thức: hiểu và nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về vị trớ địa lớ đặc điểm tự nhiờn
và tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc điểm kinh tế-xó hội, một số ngành kinh tế chớnh của tỉnh (thành phố) nơi cỏc em đang sống.
Kĩ năng:
- Phỏt triển kĩ năng phõn tớch bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kờ;
- Thu thập, xử lớ được cỏc thụng tin; viết và trỡnh bày bỏo cỏo về một vấn
đề của địa lớ địa phương;
- Bước đầu biết tổ chức hội nghị khoa học.
Thỏi độ:
Bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu, ý thức xõy dựng và bảo vệ quờ hương. Cỏc bước tiến hành