Năng lực cơ bản và năng lực đề cao

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy học tích hợp (Trang 34 - 36)

II. NĂNG LỰC 1 Thế nào là năng lực

5. Năng lực cơ bản và năng lực đề cao

5.1. Năng lực cơ bản

Năng lực cơ bản là những năng lực Học sinh dứt khoỏt phải làm chủ để cú thể bước một cỏch thuận lợi vào cỏc quỏ trỡnh học tập mới cú bao hàm cỏc năng lực đú.

Một năng lực cơ bản mang tớnh tương đối so với hoàn cảnh và thời điểm đào tạo. Chẳng hạn, "cú khả năng viết mục tiờu một bài giảng cho một tiết lờn lớp”, “đặt cõu hỏi ngắn với học sinh trong một giờ lờn lớp”, “soạn giỏo ỏn cho một tiết lờn lớp” v.v. là một năng lực tối thiểu trong phạm vi đào tạo giỏo viờn, chứ khụng phải trong phạm vi đào tạo phổ cập, trong phạm vi đào tạo này, năng lực tối thiểu sẽ là "viết một bản văn thụng bỏo theo một trật tự lụgớch phự hợp với người đọc".

Cũng vậy "cú khả năng thiết kế và thi cụng một bài giảng trờn lớp” là một năng lực cơ bản khi kết thỳc quỏ trỡnh đào tạo ở trường sư phạm, nhưng khụng phải là một năng lực cơ bản đối với năm đầu tiờn ở trường sư phạm.

Nhiều khỏi niệm khỏc gần với khỏi niệm năng lực cơ bản cũng cú thể dựng để chỉ khỏi niệm này: năng lực nền, năng lực cốt yếu năng lực tối thiểu… Tất cả cỏc thuật ngữ này cũ nghĩa là chỳng ta nhấn mạnh đến những gỡ là tối cần thiết phải làm chủ, nếu khụng thỡ khụng thể theo học tiếp.

Vớ dụ: Điều kiện tiờn quyết để đăng kớ học mụn Giỏo dục học với sinh viờn sư phạm phải cú

kiến thức nền tảng Tõm lý học.

Đú là những cơ sở và những nền múng, những điều cần quan tõm và cần làm kĩ để cú thể xõy dựng một cỏi gỡ chắc chắn về sau.

Sau này khi chỳng ta đề cập vấn đề đỏnh giỏ, chỳng ta sẽ thấy rằng cú nhiều cỏch tớnh đến cỏc năng lực cơ bản để xỏc nhận sự thành cụng trong học tập. Chỉ cần sinh viờn sư phạm đạt được một số năng lực cơ bản (vớ dụ, 2/3 hoặc 3/4) là cú thể xỏc nhận rằng sinh viờn đó đạt yờu cầu khi kết thỳc năm học/khúa học.

Vậy chỳng ta phải nhằm đạt yờu cầu tổng thể trong một tập hợp năng lực cơ bản, chứ khụng phải nhằm đạt yờu cõu trong từng năng lực cơ bản riờng rẽ, nếu khụng chỳng ta khụng thể cho nhiều sinh viờn chuyển lờn lớp trờn/hoặc ra trường được.

5.2. Năng lực đề cao

Người ta gọi năng lực đề cao là những năng lực trong hoàn cảnh và ở thời điểm đào tạo cho trước khụng phải là tối cần thiết cho cỏc quỏ trỡnh học tập tiếp theo, hiểu theo nghĩa là việc khụng làm chủ cỏc năng lực này khụng ngăn cản người học theo học cỏc quỏ trỡnh học tập gắn với những năng lực cơ bản của năm học hoặc bõc hoc tiếp theo.

Những năng lực để cao thường là những năng lực cú ớch, cú khi rất quan trọng nhưng nếu học sinh khụng làm chủ được thỡ khụng bị thất bại trong học tập.

Cú thể phõn biệt hai loại năng lực đề cao: Cỏc năng lực khỏc cỏc năng lực cơ bản

Vớ dụ

- viết một bài văn bằng chữ viết tập ở tiểu học

- đọc tờn tất cả cỏc thủ đụ của Chõu Á bằng trớ nhú (vớ dụ khi học xong năm thứ nhất của trung học).

- Soạn giỏo ỏn tớch hợp liờn mụn cho một tiết học ở trường phổ thong (vớ dụ khi học xong năm hai ở trường ĐHọc sinhP).

Núi chung, những năng lực mà người ta chỉ yờu cầu ở những năm sau, nhưng ngay trong năm học hiện hành đó cú thờ tiếp cận được.

Cỏc năng lực cơ bản được đẩy lờn mức làm chủ cao hơn mức thực sự cần cho việc học tiếp theo.

Vớ dụ:

Trong năm thứ hai của trung học, "giải một bài toỏn phức tạp khụng dựng mỏy tớnh", trong khi đối với năng lực cơ bản được phộp dựng mỏy tớnh.

"Túm tắt một bài bỏo" ở năm thứ ba của tiểu học.

Quỏ trỡnh đào tạo là một quỏ trinh tớch lũy và tớch hợp. Một năng lực để cao trong hoàn cảnh xỏc định và ở thời điểm cho trước cú thể trở thành một năng lực cơ bản trong một hoàn cảnh khỏc hoặc sau này.

Vớ dụ, lựa chọn sử dụng phổi hợp cỏc phương phỏp, kĩ thuật, thủ thuật và chiến lược dạy

học là những năng lực đề cao đối với sinh viờn khi học xong 4 năm ở trường đại học sư phạm, nhưng chỳng sẽ trở thành năng lực cơ bản với giỏo viờn và giảng viờn. Cũng vậy, một năng lực cơ bản trong hoàn cảnh và thời điểm cho trước sau này cú thể trở thành một kỉ năng sơ đẳng. Chẳng hạn, "cú khả năng xõy dựng hệ thống cỏc cõu hỏi để dạy một đơn vị học vấn nào đú" là một năng lực cơ bản phức tạp đối với một sinh viờn năm thứ 2 sư phạm; điều đú sẽ trở thành một kĩ năng sơ đẳng cần huy động để hỡnh thành cỏc năng lực cơ bản hoặc để cao ở giai đoạn hai.

Túm tắt

Một năng lực cơ bản là một năng lực cần làm chủ đề cú thể theo đuổi một quỏ trỡnh học tập mới.

Một năng lực đề cao là một năng lực nờn lĩnh hội, nhưng khụng tuyệt đối cần thiết cho việc tiếp tục học tập.

Cõu hỏi và bài tập

Hóy thảo luận với bạn học về hai loại năng lực núi trờn thụng qua một nội dung mụn học Giỏo dục học. Giải thớch tại sao?

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy học tích hợp (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w