Tỡnh huống thừa nhận hay bỏc bỏ là tỡnh huống đũi hỏi phải bỏc bỏ một luận điểm/kết

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy học tích hợp (Trang 51 - 53)

- Tỡnh huống cú vấn đề xuất hiện khi một cỏ nhõn đứng trước một mục đớch muốn đạt tới,

2. Tỡnh huống thừa nhận hay bỏc bỏ là tỡnh huống đũi hỏi phải bỏc bỏ một luận điểm/kết

luận sai làm. Để đạt được điều đú, học sinh phải tỡm ra được chỗ mạnh/yếu, chỗ đỳng/sai, chỗ chớnh xỏc/thiếu chớnh xỏc của luận điểm/kết luận và chứng minh tớnh chất sai lầm của chỳng.

Vớ dụ

Cú một số quan điểm cho rằng: Muốn dạy học tốt chỉ cần nắm vững kiến thức chuyờn mụn. Thực tế là cú nhiều người khụng học về sư phạm nhưng cú kiến thức chuyờn mụn tốt nờn dạy học vẫn đạt chất lượng tốt, cú thể tốt hơn một số người cú học qua sư phạm? Tuy nhiờn, d ạy học là một nghề. Phương phỏp dạy học là một khoa học về dạy học. Để cú thể dạy học tốt thỡ việc nắm vững kiến thức chuyờn mụn mới chỉ là điều kiện cần. Người giỏo viờn cần được đào tạo và bồi dưỡng để nắm vững và sử dụng thành thạo cỏc phương phỏp dạy học, đồng thời luụn cú ý thức cải tiến phương phỏp dạy học của mỡnh. Với yờu cầu tăng cường dạy phương phỏp học cho học sinh trong đổi mới giỏo dục hiện nay thỡ kiến thức về phương phỏp dạy học của người giỏo viờn ngày càng quan trọng.

Nhận định trờn đỳng hay sai? Tại sao?

Bước 2. Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết

Nhiệm vụ của bước này là tỡm cỏc phương ỏn khỏc nhau để giải quyết vấn đề.

Để tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề, cần so sỏnh, liờn hệ với những cỏch giải quyết cỏc vấn đề tương tự đó biết cũng như tỡm cỏc phương ỏn giải quyết mới. Cỏc phương ỏn giải quyết đó tỡm ra cần được sắp xếp, hệ thống hoỏ để xử lý ở giai đoạn tiếp theo. Khi cú khú khăn hoặc khụng tỡm được phương ỏn giải quyết thỡ cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết và hiểu vấn đề.

Bước 3: Quyết định phương ỏn giải quyết

Trong bước này cần quyết đinh phương ỏn giải quyết vấn đề, tức là cần giải quyết vấn đề. Cỏc phương ỏn giải quyết đó được tỡm ra cần được phõn tớch, so sỏnh và đỏnh giỏ xem cú thực hiện được việc giải quyết vấn đề hay khụng. Nếu cú nhiều phương ỏn cú thể giải quyết thỡ cần so sỏnh để xỏc định phương ỏn tối ưu. Nếu việc kiểm tra cỏc phương ỏn đó đề xuất đưa đến kết quả là khụng giải quyết được vấn đề thỡ cần trở lại giai đoạn tỡm kiếm phương ỏn giải quyết mới. Khi đó quyết định được phương ỏn thớch hợp, giải quyết được vấn đề tức là đó kết thỳc việc giải quyết vấn đề

Đú là 3 giai đoạn cơ bản của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề. Trong DH GQVĐ, sau khi kết thỳc việc giải quyết vấn đề cú thể luyện tập vận dụng cỏch giải quyết vấn đề trong những tỡnh huống khỏc nhau. Trong cỏc tài liệu về DH GQVĐ người ta đưa ra nhiều mụ hỡnh cấu trỳc gồm nhiều bước khỏc nhau của DH GQVĐ, vớ dụ cấu trỳc 4 bước sau:

- Tạo tỡnh huống cú vấn đề (nhận biết vấn đề);

- Lập kế hoạch giải quyết (tỡm phương ỏn giải quyết);

- Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề);

- Vận dụng (vận dụng cỏch GQVĐ trong những tỡnh huống khỏc nhau).

1.4. Vận dụng DH GQVĐ

PPDH này được ỏp dụng với những nội dung hoặc nhiệm cụ học tập phức tạp, đũi hỏi ở người học phải cú sự phõn tớch, chứng minh khi thực hiện nhiệm vụ học tập/nhận thức của mỡnh.

DH GQVĐ khụng phải một PPDH cụ thể mà là một quan điểm dạy học, nờn cú thể vận dụng trong hầu hết cỏc hỡnh thức và PPDH. Trong cỏc phương phỏp dạy học truyền thống cũng cú thể ỏp dụng thuận lợi quan điểm DH GQVĐ như thuyết trỡnh, đàm thoại để giải quyết vấn đề. Về mức độ tự lực của HS cũng cú rất nhiều mức độ khỏc nhau. Mức độ thấp nhất là GV thuyết trỡnh theo quan điểm DH GQVĐ, nhưng toàn bộ cỏc bước trỡnh bày vấn đề, tỡm phương ỏn giải quyết và giải quyết vấn đề đều do GV thực hiện, HS tiếp thu như một mẫu mực về cỏch GQVĐ. Cỏc mức độ cao hơn là HS tham gia từng phần vào cỏc bước GQVĐ. Mức độ cao nhất là HS độc lập giải quyết vấn đề, thực hiện tất cả cỏc bước của GQVĐ, chẳng hạn thụng qua thảo luận nhúm để GQVĐ, thụng qua thực nghiệm, nghiờn cứu cỏc trường hợp, thực hiện cỏc dự ỏn để GQVĐ.

Mức độ DH giải quyết tình huống

có vấn đề

Ngời thực hiện các nội dung cơng việc

Tạo tình huống Nêu giả thuyết Lập kế hoạch thực hiện Giải quyết vấn đề Kết luận

1 Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên

2

Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên và

học sinh Giáo viên và

học sinh Giáo viên và học sinh Giáo viên và học sinh Học sinh Học sinh

3 Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Giáo viên và học sinh

Cõu hỏi và bài tập

1. Hóy thảo luận với bạn học về khả năng ỏp dựng dạy học theo dự ỏn trong dạy học tớch hợp mụn Giỏo dục học, tỡm ra một số chủ đề cú thể vận dụng PPDH này.

2. Hóy xõy dựng một vớ dụ phỏc thảo một kế hoạch dạy học cho một chủ đề tớch hợp trong mụn học trong đú vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Giáo trình dạy học tích hợp (Trang 51 - 53)