MỘT SỐ KHÓ KHÃN, VƯỚNG MẮC
2.1.2. Số liệu người chấp hành án treo, án cảitạo không giam giữ trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-
bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020
Đe đánh giá chính xác về thực trạng cơng tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả đã khảo sát số liệu người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ ở 30 quận, huyện, thị xã và cả cấp thành phố thời gian từ năm 2016-2020.
Theo số liệu thống kê của TAND thành phố Hà Nội: từ năm 2016-2020, tổng số người bị kết án sơ thẩm toàn thành phố là: 64214 người, riêng phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ 13012 người (chiếm tỷ lệ 20,3%), trong đó:
Năm 2016: TAND hai cấp đã đưa ra xét xử sơ thẩm 7595 vụ, 12507 bị cáo (cấp tỉnh 1407 vụ, 1755 bị cáo; cấp huyện 6188 vụ, 10752 bị cáo). Trong đó, số bịcáo bị tuyên phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ là 2535, chiếm tỷ lệ 20,3% tổng số bị cáo (án treo 2066 bị cáo; cải tạo không giam giữ 469 bị cáo).
Năm 2017: TAND hai cấp đã đưa ra xét xử sơ thẩm 7218 vụ, 12440 bị cáo (cấp tỉnh 1027 vụ, 1438 bị cáo; cấp huyện 6191 vụ, 11002 bị cáo). Trong đó, số bị cáo bị tuyên phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ là 2499, chiếm tỷ lệ 20,1% tổng số bị cáo (án treo 2069 bị cáo; cải tạo không giam giữ 430 bị cáo).
Năm 2018: TAND hai cấp đã đưa ra xét xử sơ thẩm 7281 vụ, 12863 bị cáo (cấp tỉnh 931 vụ, 1383 bị cáo; cấp huyện 6350 vụ, 11480 bị cáo). Trong đó, số bị cáo bị tuyên phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ là 2601, chiếm tỷ lệ 20,2% tổng số bị cáo (án treo 2134 bị cáo; cải tạo không giam giữ 467 bị cáo).
Năm 2019: TAND hai cấp đã đưa ra xét xử sơ thẩm 7181 vụ, 12443 bị cáo (cấp tỉnh 997 vụ, 1456 bị cáo; cấp huyện 6184 vụ, 10987 bị cáo). Trong đó, số bị cáo bị tuyên phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ là 2534, chiếm tỷ lệ 20,4% tổng số bị cáo (án treo 2081 bị cáo; cải tạo không giam giữ 453 bị cáo).
Năm 2020: TAND hai cấp đã đưa ra xét xử sơ thẩm 7875 vụ, 13961 bị cáo (cấp tỉnh 1044 vụ, 1506 bị cáo; cấp huyện 6831 vụ, 12455 bị cáo). Trong đó, số bị cáo bị
tuyên phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ là 2843 chiếm tỷ lệ 20,4% tổng số bị cáo (án treo 2333 bị cáo; cải tạo không giam giữ 510 bị cáo).
1600014000 14000 12000 10000 ■ Số vụ ■ số bị cáo ■ Bị cáoAT+CTKGG 4000 2000 T
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Biểu đồ 2.1: Tình hình tội phạm trên địa bàn TP. Hà Nội (2016-2020)
Theo thống kê của cơ quan THAHS - Công an thành phố Hà Nội: tù’ năm 2016-
80006000 6000
2020, tổng số người thực tế chấp hành án treo và cải tạo không giam giữ trên địa bàn thành phố Hà Nội là 22435 người, bao gồm cả số đã thực hiện ủy thác thi hành án của Tòa án các địa phương khác và khơng tính số người bị Tịa án thành phố Hà Nội kết án nhưng ủy thác thi hành án đi nơi khác. Trong đó, số người chấp hành án treo là 19832 người, số người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ là 2603 người:
Năm 2016: Tồng số người thực tế chấp hành án treo và cải tạo khơng giam giữ là 4002 người, trong đó án treo 3490 người, chiếm 87,2% cải tạo không giam giữ 512 người, chiếm 12,8%.
Năm 2017: Tống số người thực tế chấp hành án treo và cải tạo không giam giữ là 4098 người, trong đó án treo 3663 người, chiếm 89,4% cải tạo không giam giữ 435 người, chiếm 10,6%.
Năm 2018: Tổng số người thực tế chấp hành án treo và giữ là 4524 người, trong đó án treo 3978 người, chiếm 87,9 % giữ 546 người, chiếm 12,1%.
Năm 2019: Tổng số người thực tế chấp hành án treo và giữ là 4944 người, trong đó án treo 4365 người, chiếm 88,3 % giữ 579 người, chiếm 11,7%.
Năm 2020: Tổng số người thực tế chấp hành án treo và giữ là 4867 người, trong đó án treo 4336 người, chiếm 89,1 % giữ 531 người, chiếm 10,9 %.
cải cải cải cải cải cải ■ CTKGG
tạo không giam tạo không giam
tạo không giam tạo không giam
tạo khơng giam tạo khơng giam
Tính đên tháng 01/2021, trên địa bàn thành phơ Hà Nội hiện có 5112 người đang chấp hành án treo, cải tạo khơng giam giữ; trong đó: 4556 người đang chấp hành án treo, 556 người đang chấp hành án phạt cải tạo khơng giam giữ.
Trong q trình đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội... đời sống nhân dân được cải thiện, kinh tế phát triển, nước Việt Nam ta đang dần trở nên phát triển. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được về kinh tế thì cũng khơng tránh khỏi những mặt trái, những tác động tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, trong đó có sự gia tăng tội phạm, dẫn đến số lượng người bị kết án treo và cải tạo không giam giữ tăng theo. Đối với thành phố Hà Nội, qua phân tích số liệu thống kê nêu trên, có thể rút ra một số nhận xét:
Thứ nhất, số tội phạm gia tăng hàng năm và có diễn biến phức tạp đặc biệt là năm 2020.
Thứ hai, Tịa án tun hình phạt tù cho hưởng án treo và cải tạo không giam giữ ổn định qua từng năm (giao động ở mức 20,l%-20,4%). số lượng người chấp hành án ngoài xã hội tăng nhẹ qua từng năm đặt ra cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan nhiều nhiệm vụ quan trọng như: quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án sao cho đạt hiệu quả cao nhất, hạn chế thấp nhất số bị án tái phạm, các quyền và lợi ích hợp pháp của bị án được tôn trọng và bảo vệ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các bị án được học tập, lao động, cải tạo để họ
nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng, xóa bỏ được mặc cảm, tự ti, cải tạo thành người có ích cho xã hội.
Thứ ba, số người chấp hành án phạt tù nhưng cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ chủ yếu là tại khu vực các quận nội thành. Theo số liệu của cơ quan THAHS - Công an thành phố Hà Nội thì thực tế từ năm 2016-2020, đã có 15994 người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ ở khu vực các quận nội thành chiếm 71,3% tổng số toàn thành phố. số liệu này cũng hồn tồn phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội thực tế của thành phố Hà Nội với đặc điểm là thủ đô, trung tâm cùa cả nước. Dân số tập trung đông đúc tại các quận nội thành, đây cũng là nơi thường xuyên xảy ra tăc đường, dân cư cũng có điêu kiện hơn, kinh tê phát triển hơn nên tình hình tội phạm cũng diễn biến phức tạp hơn. Tuy nhiên, các quận trung tâm có nhiều điều kiện thuận lợi về kinh tế, khoa học kỹ thuật ... nên việc quản lý, giám sát, giáo dục đối với những người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ ở những nơi này thường tốt hơn.
Đối với các huyện, thị xã của Hà Nội cũng có nhiều đặc điểm tác động tích cực đến người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ như việc ngày càng được nhà nước và thành phố Hà Nội đầu tư mở rộng quy hoạch nên những nơi này cũng có nhiều nguồn lực về kinh tế việc làm. Hơn thế nữa việc mang bản chất làng xã cũng giúp việc gắn kết giữa những người dân cao hơn, nếu được mọi người xung quanh giúp đỡ ủng hộ về mặt tinh thần thì người chấp hành án hồn tồn có thể thực hiện tốt
các quy định của pháp luật trong việc thi hành án treo, cải tạo không giam giữ. Tuy nhiên thực tế ở một số địa phương sau khi xét xử, người chấp hành án có tâm lý mặc cảm vì mâu thuẫn trong vụ án chưa được giải quyết, thái độ thiếu thiện cảm từ những người xung quanh và không tự kiếm được việc làm dẫn đến một số người chấp hành án bỏ đi nơi khác làm ăn, sinh sống hay có tâm lý túng quẫn lại tái phạm tội. Bên cạnh đó cịn là những khó khăn ở đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án như cịn thiếu cán bộ, trình độ, năng lực chun mơn cịn hạn chế, lãnh đạo chưa quan tâm sâu sát đến hoạt động THAHS tại một số địa phương nên ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ.