Phát huy vai trò, tỉnh chủ động của các nhà nghiên cứu khoa học trong việc hoạch định chỉnh sách quốc gia và các tổ chức, đoàn thể xã hội trong

Một phần của tài liệu Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 140 - 142)

GIẢI PHÁP THỤC THI PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN TREO, ÃN CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ

3.1.4. Phát huy vai trò, tỉnh chủ động của các nhà nghiên cứu khoa học trong việc hoạch định chỉnh sách quốc gia và các tổ chức, đoàn thể xã hội trong

trong việc hoạch định chỉnh sách quốc gia và các tổ chức, đoàn thể xã hội trong việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế pháp luật

đoàn thể xã hội cần liên tục phát huy tính chủ động trong việc nghiên cứu hồn thiện thể chế pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ theo hướng tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức xã hội trong công tác giám sát, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành án. Đảm bảo các quyền của người chấp hành án trong quá trình lao động, học tập, cải tạo và đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác này theo định hướng nêu tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020:

Chuẩn bị điều kiện về cán bộ, cơ sở vật chất để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý cơng tác thi hành án. Xác định rõ trách nhiệm của UBND xã, phường, thị trấn và của cơ quan chuyên mồn của ƯBND tỉnh, thành phố trong việc thi hành các hình phạt khơng phải là hình phạt tù để thực hiện nghiêm túc các bản án của tịa án. Từng bước thực hiện việc xã hội hóa và quy định những hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức không phải là cơ quan nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án [9, Điểm 2.2].

Thi hành án treo, cải tạo không giam giữ là hoạt động phức tạp, có liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức và những chính sách của Đảng, Nhà nước. Do vậy trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, thể chế hóa quy định của pháp luật sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam để đảm bảo thực thi trong thực tế. Tránh quy định chung chung dẫn đến việc áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn. Trong

đó, cần cụ thể hóa và quy định rõ cơ chế phối họp giữa các tổ chức đoàn thể với chính quyền địa phương như UBND và Cơng an xã, phường, thị trấn. Bên cạnh đó, cũng cần làm rõ trách nhiệm của tồ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư khi trực tiếp quản lý, giám sát người chấp hành án để đảm bảo xã hội hóa hoạt động này.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật thi hành án treo, áncải tạo không giam giữ

Một phần của tài liệu Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 140 - 142)