Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 26)

phẩm chất ở trƣờng Trung học phổ thông

Dạy học Ngữ văn theo truyền thống là dạy nội dung, GV chủ yếu dạy cái hay cái đẹp của tác phẩm văn chƣơng, chƣa chú trọng đến phát triển năng lực, phẩm chất của ngƣời học. Phƣơng pháp chủ yếu là thầy đọc, trò chếp, truyền thụ một chiều. Dạy học theo giai đoạn, theo tiến trình văn học.

Dạy học Ngữ văn theo phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học là tổ chức cho học sinh t làm, thực hành mà rút ra đƣợc những kết luận, có đƣợc những hiểu biết tri thức t đó hình thành năng lực nhƣ Đọc –Viết – Nói và nghe. Dạy học theo thể loại văn bản, giúp học sinh nhận diện đƣợc thể loại.

Có thể hiểu dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm ngƣời học chính là việc tổ chức hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nhằm hình thành, tăng cƣờng, nâng cao các năng lực, phẩm chất của học ssinh, t đó giúp các em vận dụng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và nghề nghiệp.

1.3.1. Nghiên cứu chương trình mơn Ngữ văn trong Chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018

1.3.1.1. Vị trí, vai trị, đặc điểm mơn Ngữ văn

Ngữ văn là mơn học mang tính cơng cụ và tính thẩm mỹ - nhân văn; giúp học sinh có phƣơng tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngơn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cũng nhƣ các năng lực cốt lõi để sống và làm việc hiệu quả, để học suốt đời.

Nội dung mơn Ngữ văn mang tính tổng hợp, bao gồm cả tri thức văn hóa đạo đức, triết học,... liên quan tới nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác nhƣ Lịch sử, Địa lý, Nghệ thuật, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Tự nhiên và Xã hội, Hoạt

động trải nghiệm, hƣớng nghiệp,… Môn Ngữ văn cũng liên quan mật thiết với cuộc sống, giúp học sinh biết quan tâm, gắn bó hơn với đời sống thƣờng nhật, biết liên hệ và có kỹ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.

1.3.1.2. Mục tiêu chương trình Ngữ văn cấp THPT

- Giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất đã đƣợc hình thành ở trung học cơ sở; mở rộng và nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với các biểu hiện cụ thể: có bản l nh, cá tính, có lý tƣởng và hồi bão, biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần hội nhập và ý thức cơng dân tồn cầu.

- Tiếp tục phát triển các năng lực đã hình thành ở trung học cơ sở với các yêu cầu cần đạt cao hơn: đọc hiểu đƣợc cả nội dung tƣờng minh và hàm ẩn của các loại văn bản với mức độ khó hơn; đọc hiểu với yêu cầu phát triển tƣ duy phản biện; vận dụng đƣợc các kiến thức về đặc điểm ngôn t văn học, các xu hƣớng - trào lƣu văn học, phong cách tác giả, tác phẩm, các yếu tố bên trong và bên ngồi văn bản để hình thành năng lực đọc độc lập. Viết thành thạo kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh tổng hợp, đúng quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic và có sức thuyết phục. Nói và nghe linh hoạt. Phát triển năng lực văn học với yêu cầu: phân biệt đƣợc tác phẩm văn học và các tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác; phân tích và nhận xét đƣợc đặc điểm của ngôn ngữ văn học; phân biệt đƣợc cái biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt trong văn học; nhận biết và phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học dựa vào đặc điểm phong cách văn học; có trí tƣởng tƣợng phong phú, biết thƣởng thức, tiếp nhận và đánh giá văn học; tạo ra đƣợc một số sản phẩm có tính văn học.

1.3.1.3. Nội dung giáo dục môn ngữ văn cấp THPT

Nội dung dạy học môn ngữ văn thực hiện theo chƣơng trình GDPT năm 2018 do Bộ GD&ĐT biên soạn cụ thể đối với t ng nội dung. Môn Ngữ văn ở bậc THPT, mỗi năm học 35 tuần, số tiết học cho mỗi lớp là 105 tiết, ngồi ra có 35 tiết chuyên đề tự chọn.

Nội dung dạy học môn Ngữ văn gồm các kiến thức về Tiếng Việt, Văn học và Ngữ liệu. Cụ thể nhƣ sau:

Kiến thức tiếng Việt bám sát các đơn vị cơ bản gồm ngữ âm và chữ viết; t

bản. Phân bổ các mạch kiến thức tiếng Việt ở cấp học THPT: một số hiểu biết nâng cao về tiếng Việt giúp HS hiểu, phân tích và bƣớc đầu biết đánh giá các hiện tƣợng ngơn ngữ có liên quan, chú trọng những cách diễn đạt sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ trong các báo cáo nghiên cứu và trong giao tiếp.

Kiến thức văn học bao gồm: những vấn đề chung về văn học; các thể loại

văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học; một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam. Riêng với cấp THPT, có thêm hệ thống chuyên đề học tập, giúp HS có điều kiện tìm hiểu sâu và có phần hệ thống hơn về lịch sử văn học dân tộc. Phân bổ các mạch kiến thức văn học cấp THPT là: Những hiểu biết về một số thể loại, tiểu loại ít thơng dụng, địi hỏi kỹ năng đọc cao hơn; Một số kiến thức lịch sử văn học, lý luận văn học có tác dụng thiết thực đối với việc đọc và viết văn bản văn học; một số chuyên đề học tập tập trung vào kiến thức về các giai đoạn, trào lƣu và phong cách sáng tác văn học. Trong danh mục chuyên đề, ở mỗi lớp (10,11,12) đều có một chuyên đề “tập nghiên cứu”. Đây là những chuyên đề nhằm tạo cơ hội cho HS tập dƣợt và trình bày kết quả tập nghiên cứu văn học theo tinh thần phát triển năng lực văn học. Các chuyên đề khác đƣợc đề xuất theo tinh thần bảo đảm tính thiết thực, đa dạng trong bồi dƣỡng, hệ thống hóa kiến thức, nâng cao kỹ năng thực hành về tiếng Việt và văn học.

Ngữ liệu cho mỗi lớp chỉ nêu lên định hƣớng về kiểu loại văn bản, các ngữ liệu

cụ thể đƣợc giới thiệu thành một phụ lục, gồm văn bản bắt buộc và văn bản gợi ý. Chƣơng trình có định hƣớng mở về ngữ liệu. Tuy vậy, để bảo đảm nội dung giáo dục cốt lõi, thống nhất trên cả nƣớc, bên cạnh những văn bản gợi ý tác giả sách giáo khoa và giáo viên lựa chọn, chƣơng trình quy định một số văn bản bắt buộc và văn bản bắt buộc lựa chọn.

1.3.2. Chuẩn bị bài của Giáo viên

Việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên là khâu rất quan trọng, góp phần quyết định chất lƣợng dạy học, gồm các khâu: chuẩn bị t ng chƣơng, học kỳ; chuẩn bị t ng tiết dạy/bài soạn. Trƣớc khi bắt đầu quá trình soạn bài, ngƣời giáo viên cần tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

- Bài học hình thành kiến thức mới hay ơn luyện, luyện tập, thực hành. - Mục tiêu của bài học về kiến thức về năng lực, về phẩm chất.

- Giới thiệu bài học nhƣ thế nào?

- Các tình huống trong bài học, cách giải quyết.

- Các phƣơng pháp dạy học và các phƣơng tiện dạy học trong bài học. - Đơn vị kiến thức, các hoạt động dạy học tƣơng ứng.

- Hình thức tổ chức (HTTC), kỹ thuật dạy học. - Các nội dung tích hợp trong bài học

- Phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Sau khi nghiên cứu kỹ các vấn đề trên, giáo viên bắt tay vào thiết kế giáo án. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT hƣớng dẫn về khung kế hoạch bài dạy trong đó chỉ rõ các nội dung cần có trong kế hoạch bài dạy nhƣ: mục tiêu; thiết bị dạy học và học liệu; tiến trình dạy học.

Nhƣ vậy, có thể thấy hoạt động chuẩn bị bài giảng của Giáo viên là một khâu rất quan trọng giúp giáo viên chủ động trong q trình giảng dạy, nó quyết định đến hiệu quả, chất lƣợng của giờ dạy. Nếu không chuẩn bị tốt, giáo viên sẽ lúng túng, khơng xử lý các tình huống sẽ xảy ra, khơng đạt mục tiêu bài học.

1.3.3. Hoạt động lên lớp của Giáo viên

Hiện nay, hoạt động lên lớp của GV tập trung chủ yếu vào việc dạy hết kiến thức cơ bản trong SGK, GV ln có tâm lý sợ HS khơng ghi chép đƣợc kiến thức, không truyền tải hết nội dung nên thƣờng chọn phƣơng pháp đọc-chép. Với Chƣơng trình GDPT mới 2018, trong giờ học, giáo viên với vai trò là điều khiển, tổ chức, hƣớng dẫn học sinh học tập đạt kết quả. Q trình lên lớp khơng chỉ là hoạt động dạy - học mà còn là lúc thể hiện đầy đủ tính khoa học và tính nghệ thuật trong cơng tác dạy học và giáo dục của giáo viên, thể hiện tầm hiểu biết, hứng thú, niềm tin. GV có nhiều phƣơng pháp dạy học để lựa chọn cho phù hợp với đối tƣợng HS và phát huy đƣợc năng lực của ngƣời học nhƣ dạy học khám phá, dạy học trải nghiệm, dạy học phân hóa, dạy học theo dự án, dạy học tƣơng tác, dạy học STEM.

Theo mơ hình Trƣờng học mới, hoạt động lên lớp của Giáo viên bao gồm 05 bƣớc nhƣ sau: hoạt động khởi động; hoạt động hình thành kiến thức; hoạt động luyện tập; hoạt động vận dụng; hoạt động tìm tịi, mở rộng.

đề mà giáo viên cũng cần quan tâm đó là tƣ thế, tác phong phải đúng mực, trang phục phù hợp với môi trƣờng sƣ phạm, ngôn ngữ rõ ràng, trong sáng, truyền cảm, nhịp điệu nói phù hợp với t ng hồn cảnh cụ thể, biết cách thay đổi giọng nói. Thái độ trên lớp hịa nhã, vui vẻ, dân chủ, tạo khơng khí lớp học thân thiện, cởi mở để HS khơng những tiếp thu tốt bài học mà cịn thể hiện đƣợc quan điểm của bản thân về các nội dung đƣa ra trong bài học, chấp nhận cả những quan điểm trái ngƣợc để phát triển tƣ duy phản biện của học sinh trƣớc một vấn đề đặt ra.

1.3.4. Hoạt động của học sinh

Trong nhà trƣờng, cùng với hoạt động dạy của giáo viên thì hoạt động học của học sinh là một hoạt động chủ đạo, quyết định đến chất lƣợng giáo dục của cơ sở giáo dục. Các nhà nghiên cứu về giáo dục có nhiều định ngh a về hoạt động học của HS. Trong định ngh a của Brown, Bull và Pendlebury về hoạt động học của HS, các tác giả nhấn mạnh đến sự thay đổi trong nhận thức, thái độ của học sinh trong quá trình học tập. K. Barry và L. King cũng đề cập đến sự thay đổi trong q trình học, đó là sự thay đổi về mặt nhân cách, hay về dung lƣợng những cách ứng xử theo một khn mẫu sẵn có. Quan điểm này nhấn mạnh đến q trình tiếp nhận tri thức để tạo ra sự thay đổi là một quá trình lâu dài, là kết quả của quá trình luyện tập, quá trình học tập mãi mãi.

Tác giả Đ. B Encơnhin định ngh a về hoạt động học là quá trình "tự biến đổi" diễn ra trong chính bản thân chủ thể trong q trình thực hiện hoạt động học, nó bao gồm việc định hƣớng, học tập, lập kế hoạch hoạt động, bản thân hành động học và việc kiểm tra hiệu quả của hoạt động học.

T các định ngh a trên, có thể thấy một điểm chung về hoạt động học đó là q trình tiếp nhận kiến thức một cách tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm tạo ra sự thay đổi trong nhận thức, thái độ và t đó hình thành nên các kỹ năng, khả năng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

Đối với HS bậc THPT, hoạt động học chính là sự kế th a và phát triển hoạt động học- tập ở trung học cơ sở. Đối với bậc THPT, học gắn liền với hành, đây là phƣơng thức học tập chủ đạo, phƣơng thức đặc trƣng thực hiện hoạt động học của HS THPT. Việc tổ chức hoạt động học dành cho HS cấp THPT mang tính đặc trƣng

nhƣ: Giáo viên đã đƣợc chuyên mơn hóa, HS đƣợc học tại các phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, đƣợc hỗ trợ bởi các phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ các thiết bị của phịng học thơng minh, bảng tƣơng tác, máy tính bảng. Mơi trƣờng học tập đƣợc mở rộng nhƣ việc tham gia các lớp học không biên giới, học tập thông qua các hoạt động trải nghiệm, học thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học….. Hoạt động học của HS THPT đƣợc GV tổ chức hƣớng dẫn theo các phƣơng pháp có thể là khá phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào nội dung và điều kiện trong đó GV đóng vai trị tổ chức, học sinh đóng vai trị hoạt động.

1.3.5. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Kiểm tra và đánh giá nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học. Kiểm tra là q trình thu thập thơng tin t riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học; đánh giá là xác định mức độ đạt đƣợc về thực hiện mục tiêu dạy học. Kiểm tra đánh giá (KTĐG) theo hƣớng tiếp cận năng lực, phẩm chất của học sinh ở môn Ngữ văn cần bám sát các định hƣớng về đổi mới đánh giá kết quả giáo dục trong Chƣơng trình tổng thể nhƣng nội dung, phƣơng thức đánh giá cần phù hợp với đặc điểm mơn học Ngữ văn nói chung, và đặc điểm mơn học này ở cấp THPT nói riêng.

Các hình thức KTĐG mơn Ngữ văn bậc THPT đang thực hiện là:

+ Kiểm tra thƣờng xuyên: Bao gồm kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút đƣợc tiến hành vào bất cứ thời điểm nào mà không cần phải thông báo trƣớc, đây là những bài kiểm tra đƣợc tính điểm hệ số 1. Với hình thức kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm và tự luận ngắn hoặc có thể là một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

+ Kiểm tra giữa kỳ: Là bài kiểm tra 90 phút đƣợc tiến hành vào giữa kỳ học. Bài kiểm tra giữa kỳ đƣợc tính hệ số 2 khi tính điểm trung bình mơn học.

+ Kiểm tra học kỳ (tổng kết) đƣợc thực hiện khi kết thúc một học kỳ. Đây là dạng bài kiểm tra có tính chất tổng hợp để đánh giá năng lực của HS. Điểm kiểm tra học kỳ đƣợc nhân hệ số 3 khi tính điểm trung bình mơn học.

Nhƣ vậy, kiểm tra, đánh giá nói chung và kiểm tra, đánh giá học sinh ở môn Ngữ văn là những khâu rất quan trọng trong quá trình dạy và học. Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hƣớng tiếp cận năng lực học sinh là một nhu cầu tất yếu để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục, đáp ứng u cầu hội nhập tồn cầu.

1.3.6. Chuẩn bị mơi trường, thiết bị dạy học môn Ngữ văn

Môi trƣờng, cơ sở vật chất (CSVC) và các thiết bị dạy học (TBDH) là các điều kiện thiết yếu để đảm bảo cho hoạt động dạy và học. Cơ sở vật chất trƣờng học bao gồm những hệ thống các phƣơng tiện vật chất và kỹ thuật khác nhau phục vụ cho hoạt động giáo dục. Thiết bị giáo dục (TBGD) bao gồm thiết bị trong các phịng học chính khóa, thiết bị phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao và các thiết bị khác. TBGD (bao gồm thiết bị dạy học) là một bộ phận của cơ sở vật chất trƣờng học, là cái cốt lõi của cơ sở vật chất trƣờng học.

Đối với môn Ngữ văn, để đạt mục tiêu môn học, bên cạnh việc đổi mới nội dung môn học, phƣơng pháp dạy học, cần chú ý đến môi trƣờng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. GV có thể khai thác hiệu quả các phƣơng tiện, TBDH, ứng dụng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)