Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 94)

3.2. Các biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển

3.2.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định

phát triển năng lực, phẩm chất người học

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh chú trọng đến đánh giá quá trình để phát hiện kịp thời sự tiến bộ của học sinh và vì sự tiến bộ của học sinh, t đó điều chỉnh, tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học; xác nhận những gì học sinh đạt đƣợc so với chuẩn đầu ra.

Giúp GV biết và thực hiện các hình thức đánh giá đa dạng phù hợp với môn Ngữ văn nhƣ: đánh giá bằng kiểm tra viết tự luận, đánh giá bằng sản phẩm, bằng hồ sơ HS, bằng trình bày miệng, thảo luận.... thông qua các sản phẩm của nhóm. GV tổ chức, hƣớng dẫn để HS biết cách tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau.

Thông qua đổi mới KTĐG làm cho HS tích cực hơn, nỗ lực hơn và có sự tiến bộ, thay đổi bản thân.

3.2.5.2. Nội dung của biện pháp

Hiệu trƣởng nhà trƣờng chỉ đạo GV đổi mới nội dung kiểm tra, đánh giá: đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn cần xuất phát t các phẩm chất và năng lực của môn học này, nhất là các năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học). Căn cứ vào các biểu hiện của các phẩm chất, năng lực mà xác định nội dung và hình thức đánh giá cho phù hợp; kết hợp cả định tính và định lƣợng, thơng qua các bài kiểm tra (đọc, viết, nói, trình bày), bài tập nghiên cứu với nhiều hình thức, mức độ khác nhau, dựa trên yêu cầu cần đạt về năng lực. Trong môn Ngữ văn, giáo viên đánh giá phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù và sự tiến bộ của học sinh thông qua các hoạt động đọc, viết, nói, nghe. Đánh giá phẩm chất chủ yếu và năng lực chung trong môn Ngữ văn tập trung vào các hành vi, việc làm, cách ứng xử, những biểu hiện về thái độ, tình cảm của học sinh khi đọc, viết, nói và nghe; thực hiện chủ yếu bằng định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét.

Hiệu trƣởng chỉ đạo đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá: Đánh giá thƣờng xuyên và đánh giá định kỳ.

+ Đánh giá thƣờng xuyên bao gồm đánh giá sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện đƣợc giao; sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cá nhân; thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm: thơng qua các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo nhóm (kể cả hoạt động tập thể), GV quan sát... để đánh giá HS.

+ Đánh giá định kỳ là đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập (giữa kỳ/ cuối kỳ). Đánh giá định kỳ thƣờng thông qua các đề kiểm tra hoặc đề thi viết. Đề thi, kiểm tra có thể u cầu hình thức viết tự luận (một hoặc nhiều câu); có thể kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (câu hỏi trắc nghiệm khách quan) và hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu và yêu cầu viết bài văn về một chủ đề nào đó theo t ng kiểu văn bản đã học trong chƣơng trình.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp

- Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn Ngữ văn xây dựng Kế hoạch kiểm, tra đánh giá của tổ. Triển khai tập huấn cho GV Ngữ văn về đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

- Hiệu trƣởng chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. Thực hiện đánh giá thƣờng xuyên đối với tất cả học sinh: đánh giá qua các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu KHKT, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video...) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc ra đề kiểm tra định kỳ theo ma trận với các mức độ yêu cầu nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh xác định tỷ lệ các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tƣợng học sinh và tăng dần tỷ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao.

- Hiệu trƣởng chỉ đạo kết hợp một cách hợp lý giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành trong các bài kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cƣờng ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hƣơng, đất nƣớc đối với các môn thuộc l nh vực khoa học xã hội và nhân văn để học sinh đƣợc bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.

- Tăng cƣờng tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn, hoàn thiện các câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hƣớng phát triển năng lực để bổ sung cho thƣ viện câu hỏi của nhà trƣờng. Tăng cƣờng xây dựng nguồn học liệu mở (thƣ viện học liệu) về câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo có chất lƣợng trên trang thông tin điện tử của Sở GD&ĐT.

- CBQL (BGH, TTCM) thƣờng xuyên KTĐG hoạt động đánh giá HS của GV trong nhà trƣờng. Động viên, khích lệ kịp thời những GV làm tốt và nhắc nhở, điều chỉnh những GV chƣa thực hiện.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Có hệ thống các văn bản hƣớng dẫn mới nhất về kiểm tra, đánh giá học sinh. - CBQL, GV đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng để nắm vững nguyên tắc kiểm tra đánh giá, quy trình kiểm tra đánh giá, hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

- Có đội ngũ GV cốt cán, đƣợc tập huấn về công tác kiểm tra đánh giá nhất là việc thiết kế câu hỏi, bài kiểm tra theo định hƣớng phát triển năng lực HS, việc sử dụng các hình thức và PP đánh giá mới.

- Ứng dụng CNTT trong kiểm tra đánh giá, đặc biệt là trong việc quản lý kết quả học tập của HS qua sổ điểm điện tử, học bạ điện tử.

3.2.6. Xây dựng mơi trường thích hợp cho HĐ dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học

3.2.6.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

Xây dựng mơi trƣờng giáo dục thích hợp cho HĐDH môn Ngữ văn nhằm thực hiện tốt mục tiêu môn học trên cơ sở đặc thù bộ mơn (Mơn học v a có tính cơng cụ, v a có tính thẩm mỹ), giúp học sinh hình thành, phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù cùng với hình thành những phẩm chất tốt đẹp cần có của ngƣời cơng dân hiện đại.

Xây dựng mơi trƣờng thích hợp cho HĐDH mơn Ngữ văn nhằm đảm bảo các điều kiện thuận lợi, CSVC, thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập môn Ngữ văn của GV và HS đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới toàn diện GD. Tạo điều kiện thuận lợi cho GV khai thác và sử dụng hiệu quả CSVC và các TBDH hiện có nâng cao chất lƣợng giảng dạy.

3.2.6.2. Nội dung biện pháp

- Xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Đội ngũ GV là một trong các yếu tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả của giáo dục nhà trƣờng. Trƣớc hết, ngƣời GV cần phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết, trách nhiệm, yêu thƣơng học sinh thì mới tạo ra đƣợc một mơi trƣờng giáo dục lành mạnh. Trong mơi trƣờng đó, HS sẽ đƣợc yêu thƣơng, an toàn và tơn trọng. Một trong những mơ hình trƣờng học mới hiện nay đó chính là

mơ hình trƣờng học hạnh phúc, là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành cũng nhƣ duy trì các trạng thái cảm xúc tích cực, nơi mỗi cá nhân thiết lập đƣợc tình cảm lành mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp. Thứ hai, ngƣời GV phải có trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ năng ứng xử sƣ phạm và năng lực giải quyết các vấn đề, đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, CBQL nhà trƣờng cần quan tâm xây dựng đội ngũ GV v a có phẩm chất đạo đức tốt, có tâm huyết, trách nhiệm v a có năng lực chun mơn tốt sẽ tạo ra mơi trƣờng thích hợp cho HĐDH môn Ngữ văn.

- Xây dựng môi trƣờng dạy học có CSVC, TBDH đầy đủ, cảnh quan Xanh - Sạch - Đẹp đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục.

- CSVC, TBDH là các yếu tố không thể thiếu trong HĐDH nói chung và HĐDH mơn Ngữ văn nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu dạy học theo xu hƣớng hiện đại, trƣờng học phải đảm bảo CSVC, TBDH nhƣ: có lớp học đảm bảo diện tích, ánh sáng, có các phịng học bộ mơn, có nhà đa năng, có sân chơi bãi tập, có thƣ viện, có các phịng sinh hoạt chun mơn. Thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo. Có hệ thống đƣờng mạng đảm bảo để kết nối và ứng dụng CNTT trong dạy học, có thể sử dụng các thiết bị thơng minh trong dạy học, tổ các giờ học khơng biên giới… Bên cạnh đó, cần tạo cảnh quan sƣ phạm Xanh - Sạch - Đẹp: có hệ thống cây xanh, bồn hoa, cây cảnh, có nơi tập kết rác thải hợp lý … tạo cho các em HS một môi trƣờng học tập thực sự thoải mái, sạch, đẹp, khang trang.

- Xây dựng văn hóa nhà trƣờng lành mạnh, tích cực. + Cần xác định giá trị cốt lõi của nhà trƣờng.

+ Tầm nhìn, sứ mệnh của nhà trƣờng.

+ Các chuẩn mực của nhà trƣờng về hình thức và nội dung nhƣ logo, biểu tƣợng, khẩu hiệu, phƣơng châm làm việc, trang phục, mục tiêu của nhà trƣờng, phong cách làm việc, văn hóa ứng xử trong nội bộ và bên ngồi..

Xây dựng văn hóa nhà trƣờng lành mạnh, tích cực chính là một trong các tiêu chí của trƣờng học hạnh phúc, đồng thời là tiêu chí trong phong trào thi đua xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực. Trong mơi trƣờng có văn hóa, các em HS đƣợc bảo vệ, đƣợc tôn trọng, các ý kiến đƣợc lắng nghe, ghi nhận, các em tìm thấy sự tin tƣởng để có

thể chia sẻ, tâm sự. Các em đƣợc rèn kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử có văn hóa, kỹ năng kỹ năng phịng chống tai nạn thƣơng tích, đuối nƣớc và phịng ng a bạo lực và các tệ nạn xã hội, xâm hại tình dục…

- Thực hiện tốt chế độ chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo.

+ Thực hiện tốt chế độ đãi ngộ tạo điều kiện để động viên, khuyến khích GV cống hiến.

+ Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc mọi chế độ của GV nhƣ tiền lƣơng, chế độ thai sản, nghỉ ốm, chế độ học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ… để GV yên tâm công tác

+ Thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng đảm bảo công bằng, khách quan, đúng quy định để khích lệ, động viên kịp thời GV trong công tác giảng dạy.

+ Phân công lao động hợp lý, khoa học, phù hợp với năng lực của GV tạo sự đồng thuận trong đội ngũ, phát huy năng lực sở trƣờng của GV.

3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp

- Hiệu trƣởng tăng cƣờng cơng tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho GV. Triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với thực hiện cuộc vận động trong ngành Giáo dục: "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo", cuộc vận động " Dân chủ - Kỷ cƣơng - Tình thƣơng - Trách nhiệm".

- Hiệu trƣởng chỉ đạo tiếp tục thực hiện nghiêm túc Thông tƣ số 06/2019/TT- BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định quy tắc ứng xử trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thƣờng xuyên.

- Hiệu trƣởng chỉ đạo tiếp tục triển khai xây dựng mơ hình trƣờng học hạnh phúc và phong trào xây dựng "trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực".

- Hiệu trƣởng tạo mọi điều kiện tốt nhất để GV đƣợc học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

- Hiệu trƣởng tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học. Thực hiện tốt cơng tác XHH giáo dục để có thêm các nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục nhà trƣờng.

- Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS, tạo cơ hội cho các em đƣợc tham gia các hoạt động xã hội, các diễn đàn lớn để rèn kỹ năng sống cho HS, giúp các em phát triển các năng lực, phẩm chất của bản thân. Thực hiện tốt công tác phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn để tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho HS, giúp các em có định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai.

- Hiệu trƣởng thành lập tổ tƣ vấn tâm lý, sẵn sàng lắng nghe mọi tâm tƣ nguyện vọng của HS để có định hƣớng đúng đắn, tƣ vấn kịp thời và giải đáp những băn khoăn, lo lắng của HS.

- Hiệu trƣởng thông báo công khai các văn bản liên quan đến chế độ, quyền lợi của GV, các văn bản về thi đua khen thƣởng để GV đƣợc biết. Lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng của GV để kịp thời có biện pháp điều chỉnh và lựa chọn cách ứng xử phù hợp.

3.3.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Có kế hoạch giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức lối sống và kế hoạch đào tạo

bồi dƣỡng đội ngũ theo lộ trình.

- Hiệu trƣởng phải có tầm nhìn chiến lƣợc lâu dài, phải biết đánh giá, ƣu tiên cho những cơng việc cụ thể.

- Có kế hoạch sử dụng CSVC, TBDH phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng, đồng thời có kế hoạch bảo dƣỡng, sửa chữa, mua sắm bổ sung TBDH.

- GV Ngữ văn phải có trách nhiệm cùng các bộ phận liên quan bảo quản, sử dụng, đề xuất mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học. Phải biết cách sử dụng, khai thác, bảo quản CSVC, thiết bị một cách có hiệu quả.

- Hiệu trƣởng cần công khai, minh bạch các chế độ chính sách cho GV, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế thi đua khen thƣởng rõ ràng và triển khai đến toàn thể GV trong nhà trƣờng.

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học tại trƣờng Trung học phổ định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học tại trƣờng Trung học phổ thông Chu Văn An, Yên Bái

qua lại với nhau, là cơ sở, tiền đề cho nhau và thống nhất với nhau trong quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học tại trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái. Mỗi biện pháp là một khâu, mắt xích quan trọng tạo nên sự thành công và hiệu quả hoạt động dạy học môn Ngữ văn định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

Biện pháp là tiền đề để nâng cao hiệu quả QL HĐDH môn Ngữ văn theo định

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)