TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tổng TB Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 16 94.1 1 5.9 0 0 17 2.94 1 2 Biện pháp 2 15 88.2 1 5.9 1 5.9 17 2.82 2 3 Biện pháp 3 14 82.4 2 11.8 1 5.9 17 2.76 3 4 Biện pháp 4 13 76.5 2 11.8 2 11.8 17 2.65 4 5 Biện pháp 5 12 70.6 3 17.6 2 11.8 17 2.59 5 6 Biện pháp 6 11 64.7 4 23.5 2 11.8 17 2.53 6
Nhận xét: Với kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy cách đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp trong quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học ở trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái có mức độ cấp thiết cao bởi vì điểm trung bình là 2.72 và có 6/6 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình > 2.5, trong đó 6/6 biện pháp có điểm trung bình >2.7, có 03 biện pháp đƣợc đánh giá với tính cấp thiết cao nhất lần lƣợt là:
Biện pháp 1. Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho đội ngũ GV về việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học có điểm trung bình là 2.94, xếp thứ 1/6.
Biện pháp 2. Tổ chức hƣớng dẫn cách học môn ngữ văn cho HS theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất phải đáp ứng những yêu cầu của chƣơng trình GDPT 2018 có điểm trung bình là 2.82, xếp thứ 2/6
Biện pháp 3. Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học có điểm trung bình là 2.76, xếp thứ 3/6.
Để làm rõ hơn vì sao các biện pháp trên đƣợc đánh giá là rất cấp thiết, ngƣời viết đã tiến hành phỏng vấn một số CBQL và GV Ngữ văn ở trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái.
“Thầy/cơ có thể lý giải vì sao thầy/cơ lại cho rằng biện pháp 1,2,3 lần lượt ở mức cấp thiết cao nhất?”.
Cô Nguyễn Thị A7 - Phó Hiệu trƣởng cho rằng: “Để triển khai hiệu quả
chương trình GDPT 2018 thì quan trọng nhất vẫn là chất lượng đội ngũ. Chính vì thế việc bồi dưỡng dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học cho GV và cách học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho HS là rất cấp thiết. GV phải hiểu được mục tiêu, bản chất của dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất là gì?, dạy cái gì và dạy như thế nào? Đồng thời HS cũng phải nắm được cách học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học để từ đó thay đổi PP học. Bên cạnh đó, việc đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để từ đó hình thành năng lực xây dựng chương trình và thiết kế bài học mơn Ngữ văn của nhà trường phù hợp với đặc điểm đối tượng
HS THPT và điều kiện thực tế của nhà trường để nâng cao hiệu quả QL HĐDH". Đây
cũng là ý kiến chung của các GV đƣợc phỏng vấn.
Để làm rõ vì sao các biện pháp 4, 5, 6 đƣợc lựa chọn ở mức cấp thiết, tác giả tiến hành phỏng vấn với câu hỏi sau: "Thầy/cô cho biết vì sao việc đổi mới phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn và xây dựng mơi trường thích hợp cho HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học lại được thầy/cô lựa chọn ở mức độ cấp thiết?"
Cô giáo Nguyễn Thị A2 bày tỏ quan điểm: "Việc đổi mới PPDH, HTTC là
cấp thiết, tuy nhiên đối với GV Ngữ văn việc tập huấn về dạy học theo phát triển năng lực, phẩm chất người học cũng như HS được bồi dưỡng về cách học là biện pháp rất cấp thiết để có thể chủ động trong triển khai chương trình GDPT 2018 vào năm học 2022 -2023. Việc xây dựng mơi trường thích hợp để dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học là biện pháp điều kiện được lựa chọn ở mức độ cấp thiết bởi đối với bộ môn Ngữ văn việc sử dụng các TBDH không thường xuyên, liên tục".
3.4.5.2. Tính khả thi của các biện pháp