Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 102)

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Tác giả tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm chứng đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất; t đó có thể đề ra những biện pháp hoặc khuyến nghị cụ thể để hoạt động quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ở trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái có hiệu quả hơn.

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

06 biện pháp đã đề xuất đƣợc ngƣời viết khảo sát ý kiến đánh giá về 2 nội dung: sự cấp thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp.

3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm

Ngƣời viết tiến hành khảo nghiệm đối với CBQL và GV Ngữ văn của trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái. Tổng số ngƣời đƣợc trƣng cầu ý kiến: 17. Trong đó, cán bộ QL nhà trƣờng: 04 ngƣời, CBQL phòng giáo dục trung học của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái: 03. GV: 10 ngƣời.

3.4.4. Phương pháp và quy trình khảo nghiệm

Để khẳng định sự cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp, đề tài khảo sát các biện pháp thông qua trƣng cầu ý kiến và phỏng vấn CBQL nhà trƣờng và phòng Giáo dục trung học của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái, GV dạy môn Ngữ văn nhà trƣờng.

* Về mức độ cấp thiết của các biện pháp, có 03 mức độ

Mức độ Rấp cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết

Điểm 03 02 01

* Về mức độ khả thi của biện pháp, có 03 mức độ

Mức độ Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Điểm 03 02 01

Dựa vào việc tính điểm trung bình cho các biện pháp đã đƣợc khảo sát, xếp thứ bậc để tác giả đánh giá, nhân xét và đƣa ra kết luận.

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

3.4.5.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tổng TB Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 16 94.1 1 5.9 0 0 17 2.94 1 2 Biện pháp 2 15 88.2 1 5.9 1 5.9 17 2.82 2 3 Biện pháp 3 14 82.4 2 11.8 1 5.9 17 2.76 3 4 Biện pháp 4 13 76.5 2 11.8 2 11.8 17 2.65 4 5 Biện pháp 5 12 70.6 3 17.6 2 11.8 17 2.59 5 6 Biện pháp 6 11 64.7 4 23.5 2 11.8 17 2.53 6

Nhận xét: Với kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy cách đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp trong quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học ở trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái có mức độ cấp thiết cao bởi vì điểm trung bình là 2.72 và có 6/6 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình > 2.5, trong đó 6/6 biện pháp có điểm trung bình >2.7, có 03 biện pháp đƣợc đánh giá với tính cấp thiết cao nhất lần lƣợt là:

Biện pháp 1. Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho đội ngũ GV về việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học có điểm trung bình là 2.94, xếp thứ 1/6.

Biện pháp 2. Tổ chức hƣớng dẫn cách học môn ngữ văn cho HS theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất phải đáp ứng những yêu cầu của chƣơng trình GDPT 2018 có điểm trung bình là 2.82, xếp thứ 2/6

Biện pháp 3. Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học có điểm trung bình là 2.76, xếp thứ 3/6.

Để làm rõ hơn vì sao các biện pháp trên đƣợc đánh giá là rất cấp thiết, ngƣời viết đã tiến hành phỏng vấn một số CBQL và GV Ngữ văn ở trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái.

“Thầy/cơ có thể lý giải vì sao thầy/cơ lại cho rằng biện pháp 1,2,3 lần lượt ở mức cấp thiết cao nhất?”.

Cô Nguyễn Thị A7 - Phó Hiệu trƣởng cho rằng: “Để triển khai hiệu quả

chương trình GDPT 2018 thì quan trọng nhất vẫn là chất lượng đội ngũ. Chính vì thế việc bồi dưỡng dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học cho GV và cách học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho HS là rất cấp thiết. GV phải hiểu được mục tiêu, bản chất của dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất là gì?, dạy cái gì và dạy như thế nào? Đồng thời HS cũng phải nắm được cách học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học để từ đó thay đổi PP học. Bên cạnh đó, việc đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để từ đó hình thành năng lực xây dựng chương trình và thiết kế bài học mơn Ngữ văn của nhà trường phù hợp với đặc điểm đối tượng

HS THPT và điều kiện thực tế của nhà trường để nâng cao hiệu quả QL HĐDH". Đây

cũng là ý kiến chung của các GV đƣợc phỏng vấn.

Để làm rõ vì sao các biện pháp 4, 5, 6 đƣợc lựa chọn ở mức cấp thiết, tác giả tiến hành phỏng vấn với câu hỏi sau: "Thầy/cô cho biết vì sao việc đổi mới phương

pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn và xây dựng mơi trường thích hợp cho HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học lại được thầy/cô lựa chọn ở mức độ cấp thiết?"

Cô giáo Nguyễn Thị A2 bày tỏ quan điểm: "Việc đổi mới PPDH, HTTC là

cấp thiết, tuy nhiên đối với GV Ngữ văn việc tập huấn về dạy học theo phát triển năng lực, phẩm chất người học cũng như HS được bồi dưỡng về cách học là biện pháp rất cấp thiết để có thể chủ động trong triển khai chương trình GDPT 2018 vào năm học 2022 -2023. Việc xây dựng mơi trường thích hợp để dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học là biện pháp điều kiện được lựa chọn ở mức độ cấp thiết bởi đối với bộ môn Ngữ văn việc sử dụng các TBDH không thường xuyên, liên tục".

3.4.5.2. Tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính khả thi Tổng TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 16 94.1 1 5.9 0 0 17 2.94 1 2 Biện pháp 2 14 82.4 3 17.6 0 0 17 2.82 3 3 Biện pháp 3 15 88.2 2 11.8 0 0 17 2.88 2 4 Biện pháp 4 14 82.4 3 17.6 0 0 17 2.82 3 5 Biện pháp 5 13 76.5 4 23.5 0 0 17 2.76 5 6 Biện pháp 6 11 64.7 6 35.3 0 0 17 2.65 6

Điểm trung bình chung 2.81

Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất với điểm trung bình chung là 2.81, có tính khả thi tƣơng đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, có điểm trung bình >2.5. Biện pháp có tính khả thi cao lần lƣợt là:

Biện pháp 1. Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho đội ngũ GV về việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học có điểm trung bình là 2.94, xếp thứ 1/6.

Biện pháp 3. Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên mơn theo hƣớng nghiên cứu bài học có điểm trung bình là 2.88, xếp thứ 2/6

Biện pháp 2. Tổ chức hƣớng dẫn cách học môn ngữ văn cho HS theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất phải đáp ứng những yêu cầu của chƣơng trình GDPT 2018 và biện pháp 4. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất HS cùng có số điểm trung bình là 2.82, xếp thứ 3/6.

tình, ủng hộ cao của CBQL và đội ngũ GV Ngữ văn của nhà trƣờng; các biện pháp này dễ dàng triển khai và có thể triển khai một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn tại trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái. Tuy nhiên, cá biệt có một số ý kiến cho rằng một vài biện pháp có tính khả thi chƣa cao.

Ngƣời viết cũng tiến hành phỏng vấn CBQL và GV Ngữ văn về tính khả thi của các biện pháp, phần lớn các ý kiến cho rằng biện pháp 1, 3, 2, 4 là có tính khả thi cao vì 100% GV Ngữ văn của nhà trƣờng đều có trình độ chun mơn đạt chuẩn, trong đó có 02 GV trên chuẩn; 03 GV giỏi cấp tỉnh; 02 GV cốt cán của tỉnh, nên việc triển khai bồi dƣỡng đội ngũ, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học, thay đổi cách học của HS cũng nhƣ đổi mới PP, HTDH sẽ có nhiều thuận lợi trong triển khai thực hiện. Biện pháp 6. Xây dựng mơi trƣờng thích hợp cho HĐ dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học có tính khả thi thấp nhất vì việc xây dựng CSVC, TBDH và tạo mơi trƣờng thích hợp khơng phải việc làm mà nhà trƣờng có thể thực hiện đƣợc, nó liên quan đến vấn đề kinh phí của cấp trên và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

3.4.5.3. Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Sự cấp thiết TB Thứ bậc Tính khả thi TB Thứ bậc 1 Biện pháp 1 2.94 1 2.94 1 2 Biện pháp 2 2.82 2 2.82 3 3 Biện pháp 3 2.76 3 2.88 2 4 Biện pháp 4 2.65 4 2.82 3 5 Biện pháp 5 2.59 5 2.76 5 6 Biện pháp 6 2.53 6 2.65 6 Điểm TB chung 2.72 2.81

Biểu đồ 3.3. Mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Việc sử dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc R.Speciman để tính tốn ta có thấy rõ sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Cơng thức tính hệ số tƣơng quan

Trong đó: r: Hệ số tƣơng quan thứ bậc; d: Hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng cần so sánh; n: Số biện pháp đã đƣợc đề xuất.

Kết quả thu đƣợc hệ số tƣơng quan thứ bậc (áp dụng tính biện pháp 2) r = 0.93 đã khẳng định mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là tƣơng quan chặt chẽ với nhau.

Ví dụ: Biện pháp 1 có mức cấp thiết với điểm trung bình là 2,94, xếp thứ nhất, mức độ khả thi có điểm trung bình cũng là 2,94 xếp thứ nhất.

Biện pháp 2 có mức cấp thiết với điểm trung bình là 2,82, xếp thứ hai, mức độ khả thi có điểm trung bình là 2,82 xếp thứ ba.

Nhƣ vậy, qua kết quả khảo nghiệm 06 biện pháp nêu trên ta có thể thấy mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất là tƣơng đối cao, nếu đƣợc triển khai một cách bài bản, đồng bộ sẽ thu đƣợc kết quả cao trong công tác quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học tại trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái nói riêng và các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Dựa trên cơ sở lý luận ở chƣơng 1 và việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn, quản lý HĐDH môn Ngữ văn tại trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái, tác giả đã đề xuất 06 BPQL nhằm nâng cao hiệu quả HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học ở trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái. Các biện pháp đƣợc đề xuất trên nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính kế th a, tính đồng bộ và tính khả thi. Mỗi biện pháp đều có mục đích, ý ngh a, nội dung và cách thức thực hiện khác nhau. Tuy nhiên, chúng khơng tồn tại độc lập mà có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, cùng hƣớng tới một mục tiêu chung đó là nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

Biện pháp 1: Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho đội ngũ GV về việc dạy học

theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

Biện pháp 2: Tổ chức hƣớng dẫn cách học môn ngữ văn cho HS theo định

hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất phải đáp ứng những yêu cầu của chƣơng trình GDPT 2018

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học

Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn

Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất HS

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo

định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học

Biện pháp 6: Xây dựng mơi trƣờng thích hợp cho HĐ dạy học môn Ngữ văn

theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

Các biện pháp trên đều tập trung vào việc triển khai, thực hiện có hiệu quả mục tiêu của giáo dục, dào tạo đó là giúp HS phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và năng lực cá nhân. Các biện pháp đề xuất đã đƣợc tác giả tiến hành tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi tại trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái. Kết quả cho thấy, các biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học khi áp dụng vào thực tiễn đã đánh

giá đƣợc thực trạng quản lý quá trình dạy học tại trƣờng THPT Chu Văn An, xác định đƣợc những ƣu điểm, hạn chế cơ bản; trên cơ sở căn cứ khoa học để nhà trƣờng xác định đƣợc thực trạng và lộ trình thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của quản lý HĐDH môn Ngữ văn khi triển khai thực hiện chƣơng trình GDPT 2018 vào năm học 2022-2023.

Qua khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp này có sự cấp thiết và tính khả thi cao. Kết quả khảo nghiệm sẽ là cơ sở để tin tƣởng việc áp dụng những biện pháp này vào thực tiễn quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học ở trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái sẽ đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Giáo dục là một l nh vực quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội bởi đối tƣợng chịu tác động trực tiếp của giáo dục là con ngƣời. Bƣớc sang thế kỉ XXI, đất nƣớc ta đang đứng trƣớc thử thách lớn. Để vƣợt qua những thử thách đó địi hỏi chúng ta phải phát huy tiềm lực con ngƣời, phát huy tiềm năng trí tuệ. Xuất phát t quan điểm đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt coi trọng sự nghiệp Giáo dục, đặt con ngƣời là mục tiêu, là động lực phát triển, giáo dục là quốc sách hàng đầu. Sự quan tâm đó đặt ra cho ngành Giáo dục những cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi tất yếu phải đổi mới về giáo dục trong đó có đổi mới quản lý HĐDH nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục đào tạo theo tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XI.

Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và chính phủ, chƣơng trình GDPT 2018 đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học, giúp HS phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần, có kỹ năng sống, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực cần thiết để trở thành cơng dân có ích, có trách nhiệm, có văn hóa, cần cù, sáng tạo đáp ứng yêu cầu của thời đại và xu thế hội nhập tồn cầu. Đổi mới cơng tác quản lý HĐDH nói chung và quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)