Quản lý hoạt động lên lớp của GV

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 35 - 36)

Để quản lý tốt giờ lên lớp môn Ngữ văn cần triển khai thực hiện một số nội dung sau:

- Quản lý tốt việc thực hiện nội quy, nền nếp của GV. Có thể quản lý bằng nhiều cách nhƣ căn cứ vào thời khóa biểu, hệ thống camera, quản lý bằng công nghệ vân tay và trên các dịng máy chấm cơng. GV phải đảm bảo thời gian quy định của một tiết dạy (Đối với HS cấp THPT là 45 phút / 1 tiết học). Nếu không quản lý tốt việc ra vào lớp của GV sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến tiến trình bài dạy, khơng đảm bảo lƣợng kiến thức của bài học.

- Căn cứ vào các quy định của ngành, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nhà trƣờng để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp cụ thể. Tiêu chuẩn đánh giá phải linh hoạt, tạo sự phấn đấu dạy học đảm bảo yêu cầu phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và khả năng tự học của HS.

- QL việc thiết kế giờ dạy, việc tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập của học sinh để t đó phát triển năng lực ngôn ngữ, kỹ năng cảm thụ văn chƣơng. Ngƣời GV cấn hƣớng dẫn HS các kỹ năng, hƣớng tiếp cận tác phẩm theo đặc trƣng thể loại. Khi dạy tác phẩm thơ, GV hƣớng dẫn HS đọc để cảm nhận chung về tác phẩm nhƣ ấn tƣợng, cảm xúc đọng lại; hƣớng dẫn HS phát hiện những sáng tạo trong lời thơ của tác giả, tác dụng của cách diễn đạt, những rung động của ngƣời đọc... Khi dạy tác phẩm văn xi hƣớng dẫn HS cách tiếp cận t tình huống truyện, cảm xúc đọng lại về nhân vật, lời văn....

- GV cần chú đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Ngữ văn để phát huy hiệu quả của các phƣơng tiện dạy học hiện đại. Có thể hƣớng dẫn các em tự tìm hiểu, tạo bảng trình chiếu để trình bày, khai thác các video, phim tài liệu, phóng sự để giờ học ấn tƣợng, sinh động.

- GV cần rèn cho HS kỹ năng học tập chủ động, sáng tạo, vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn nhƣ sáng tác thơ, cách viết một bài báo, phóng sự, các viết đơn xin nghỉ học, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Đổi mới việc kiểm tra, dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngƣời quản lý cần thay đổi tƣ duy của GV về việc dự giờ, coi việc dự giờ nhƣ một hoạt

động bình thƣờng trong nhà trƣờng, tránh tâm lý nặng nề, tạo áp lực cho GV khi có ngƣời dự giờ. Quản lý việc dự giờ theo kế hoạch, dự các giờ hội giảng, thao giảng của GV, tổ chức rút kinh nghiệm các tiết dạy, nhân rộng mơ hình các tiết dạy mẫu.

- Chỉ đạo đổi mới PPDH theo hƣớng GV chủ động trong việc lựa chọn nội dung và PPDH cũng nhƣ việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học, phối hợp linh hoạt các PPDH sao cho phù hợp với nội dung và đối tƣợng HS. Để nâng cao chất lƣợng giờ lên lớp, nhà trƣờng cần phải tổ chức các chuyên đề, các bài dạy minh họa về đổi mới PPDH; thông qua chuyên đề, đánh giá chuyên đề, thông qua tọa đàm về đổi mới PPDH, chia sẻ kinh nghiệm của GV, kinh nghiệm khi thiết kế giáo án và sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại, tổ chức hội giảng,...

- Quản lý nền nếp chất lƣợng hoạt động của tổ chuyên môn, đi sâu vào các hoạt động thảo luận nhóm về nội dung, hình thức tổ chức dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa đối với t ng chƣơng, bài và đối tƣợng học sinh.

- Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng đội ngũ GV về PPDH tích cực có liên quan chặt chẽ đến kỹ thuật dạy học phân hóa sao cho phù hợp với thực tế cơ sở vật chất của nhà trƣờng cũng nhƣ điều kiện phát triển kinh tế của địa phƣơng, đối tƣợng học sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)