2.3. Thực trạng HĐDH môn Ngữ văn ở trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái
2.3.5. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập của học sinh
Ngƣời viết tiến hành khảo sát đối với 03 CBQL, 10 GV (chủ yếu qua hình thức phỏng vấn) và 150 HS (bằng phiếu hỏi) về nội dung thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS, kết quả khảo sát cho thấy GV dạy môn Ngữ văn trƣờng THPT Chu Văn An đã thực hiện tốt việc tổ chức đánh giá xếp loại học sinh theo đúng Thông tƣ của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc kiểm tra đánh giá đƣợc thực hiện qua các bài kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ. Đồng thời, GV cũng đánh giá sự chuyên cần, thái độ học tập của HS, việc chuẩn bị bài của học sinh. Đội ngũ GV cũng đã có nhiều đổi mới trong hình thức kiểm tra đánh giá. GV đƣợc tập huấn tìm hiểu về nghiệp vụ, quy chế kiểm tra đánh giá; đƣợc bồi dƣỡng về kỹ năng lập ma trận ra đề kiểm tra, đáp án và chấm bài bằng các hình thức trắc nghiệm, tự luận theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học với các cấp độ: nhận
biết, thông hiểu, vận dụng. Khâu ra đề, chấm bài đƣợc thực hiện nghiêm túc. Đối với các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ, HS đƣợc tổ chức thi chung, phân phịng thi, có giám thị coi thi. Bài thi đƣợc dọc phách, giao theo cặp chấm đảm bảo công bằng, khách quan. Qua khảo sát hồ sơ, GV Ngữ văn của nhà trƣờng thực hiện nghiêm túc việc ra đề, chấm trả bài theo đúng quy định, đề thi đƣợc bảo mật tuyệt đối. Kết quả thi của HS đƣợc cơng khai đến tồn thể các em và cha mẹ HS. HS đƣợc quyền phúc khảo bài thi, quá trình phúc khảo đƣợc thực hiện nghiêm túc, đảm bảo quyền lợi của các em HS.
Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn
TT Nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa khi nào
1 Đánh giá việc chuẩn bị bài, tự học của HS, đánh giá độ chuyên cần, thái độ học tập của HS
110 (73,7%) 35 (23,3%) 5 (3,3%) 2 Tổ chức đánh giá qua các bài kiểm tra thƣờng xuyên,
định kỳ theo đúng quy định 140 (93,3%) 10 (6,7%) 0 (0%) 3 Trả bài kiểm tra của HS đúng thời gian quy định và có
nhận xét cụ thể của GV 130 (86,7%) 20 (13,3%) 0 (0%) 4
Kiểm tra bằng hình tự luận 140 (93,3%)
10 (6,7%)
0 (0%) 5 Tổ chức cho HS tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau trong
các giờ học 60 (40%) 70 46,7%) 20 (13,3%) 6
Cho điểm sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm 130 (86,7%)
20 (13,3%)
0 (0%) 7 Nội dung đề kiểm tra phù hợp với trình độ HS và yêu
cầu phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học
70 (46,7%) 80 (53,3%) 0 (0%)
Tuy nhiên, qua thực tế điều tra khảo sát, ngƣời viết nhận thấy còn tồn tại một số vấn đề trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhƣ sau: kỹ năng ra đề theo ma trận đảm bảo sự phân hóa chƣa đƣợc GV quan tâm nhiều, cá biệt vẫn có GV sai về chính tả, thể thức văn bản. Nội dung đề thi còn nặng về kiến thức hàn lâm, chƣa chú trọng đến phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Điểm đánh giá thƣờng
xuyên chƣa phản ánh đúng thực lực của HS, chƣa đổi mới phƣơng pháp KTĐG. Một số GV còn chú trọng đến việc đảm bảo tỷ lệ cam kết chất lƣợng đầu năm, nên còn nhẹ nhàng trong khâu cho điểm HS. Việc hƣớng dẫn các em HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau vẫn chƣa đƣợc GV quan tâm. Việc chấm điểm theo cặp vẫn còn hiện tƣợng chênh điểm do chƣa thống nhất về quan điểm trong đáp án. Thực trạng trên phản ánh phần nào việc đổi mới dạy học mà cụ thể là đổi mới việc kiểm tra đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học của GV Ngữ văn cần đƣợc quan tâm, chú trọng và có các biện pháp khắc phục.
2.3.6. Thực trạng chuẩn bị môi trường, thiết bị dạy học môn Ngữ văn
Trong những năm học gần đây, trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ về CSVC, TBDH hiện đại, đáp ứng nhu cầu đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo của nhà trƣờng. Với diện tích đất sử dụng là 13.820m2, nhà trƣờng có một khơng gian trƣờng học thống mát, có hệ thống cây xanh, ghế đá, sân trƣờng rộng rãi cho việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp. Nhà trƣờng có 30 phịng học đƣợc đầu tƣ các thiết bị dạy học tiên tiến, thông minh, việc sử dụng các PTDH, TBDH hiện đại nhƣ máy chiếu, bảng thơng minh, máy tính bảng có kết nối mạng Internet để GV khai thác hiệu quả PTDH giúp cho tƣ liệu dạy học trở nên phong phú hơn. Qua khảo sát hồ sơ, đa số giáo án của GV Ngữ văn đã thể hiện rất rõ việc sử dụng các TBDH nhƣ thế nào, ứng dụng CNTT trong t ng phần nội dung bài học. Có sử dụng giáo án điện tử hay không. Việc ứng dụng CNTT trong giờ học Ngữ văn đã tạo hứng thú hơn cho HS; khơi gợi đƣợc sự sáng tạo và tinh thần tự học. Đa số GV biết khai thác và sử dụng các công nghệ hiện đại vào dạy học môn Ngữ văn.
Tuy nhiên, việc sử dụng PTDH, TBDH vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Tác giả tiến hành phỏng vấn một CBQL về việc sử dụng TBDH của GV Ngữ văn nhà trƣờng, cơ giáo Nguyễn Thị A7 - Phó HT phụ trách chun mơn nhà trƣờng cho biết: "GV Ngữ văn đa phần đã biết khai thác và sử dụng CNTT vào dạy học, nhiều GV đã
biết khai thác các tính năng hiện đại của thiết bị phục vụ cho giờ dạy rất hiệu quả, tuy nhiên không phải GV nào cũng sử dụng thành thạo và biết khai thác một cách hợp lý. Có GV lạm dụng trình chiếu để khơng phải viết bảng, bài giảng quá nặng về lý thuyết, trình chiếu quá dài".
Cũng qua điều tra bằng hình thức phỏng vấn với câu hỏi về "Mong muốn giờ
học Ngữ văn được ứng dụng CNTT như thế nào?" HS T.T.T.L lớp 11A3 bày tỏ mong
muốn GV Ngữ văn cần khai thác và sử dụng hợp lý CNTT, không nên lạm dụng việc trình chiếu, mong muốn các thầy cơ dạy bằng cảm xúc thực sự để không đánh mất đi đặc trƣng của bộ mơn. Bên cạnh đó, GV sử dụng hiệu ứng quá nhiều khiến HS chịu áp lực về thị giác. HS N.T.H lớp 12A5 thì cho rằng: "Chúng em mong muốn có các
giờ học kết nối, lớp học kết nối với các trường bạn để được trao đổi, học tập kinh nghiệm". HS T.M.H bày tỏ quan điểm khi đƣợc hỏi về việc sử dụng hệ thống máy
tính bảng có phát huy hiệu quả giờ học không? "Nhà trường được đầu tư máy tính
bảng, nhưng hệ thống kết nối mạng không hiệu quả, việc sử dụng đồng loạt trên 40 máy tính kết nối khơng thực hiện được, mong muốn có đường truyền ổn định hơn để giờ học sử dụng CNTT hiệu quả hơn".
Ngƣời viết tiến hành khảo sát 10 GV và 150 HS về mức độ sử dụng các thiết bị dạy học và khai thác các tƣ liệu điện tử thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.11. Thực trạng mức độ sử dụng các thiết bị dạy học trong bộ môn Ngữ văn
Nội dung Mức độ Rất thường xuyên Thường xun Ít khi Khơng bao giờ GV HS GV HS GV HS GV HS Khai thác các tƣ liệu trên Internet
5 (50%) 65 (43,3%) 3 (30%) 43 (28,7%) 2 (20%) 42 (28%) 0 (0%) 0 (0%) Sử dụng giáo án điện tử 4 (40%) 40 (26,7%) 4 (40%) 99 (66%) 2 (20%) 11 (7,3%) 0 (0%) 0 (0%) Sử dụng bảng tƣơng tác và các thiết bị CN cao 4 (40%) 61 (40,6%) 3 (30%) 50 (33,3%) 2 (20%) 36 (24%) 1 (10%) 3 (2%) Nhƣ vậy, bên cạnh những ƣu điểm về thực trạng môi trƣờng, TBDH phục vụ cho dạy học Ngữ văn của trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái vẫn còn những tồn tại cần đƣợc khắc phục, đặc biệt khi chƣơng trình GDPT 2018 đƣợc triển khai thực hiện, thì việc tạo một môi trƣờng dạy học, việc sử dụng TBDH nhƣ thế nào để phát huy hiệu quả, đáp ứng đƣợc mục tiêu môn học là phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học là vấn đề cần đƣợc các nhà quản lý quan tâm để đƣa ra giải pháp thích hợp.
Qua quá trình khảo sát thực trạng hoat động dạy học môn Ngữ văn tại trƣờng THPT Chu Văn An trong 3 năm học 2018-2019; 2019-2020; 2020-2021 trên các nội dung: Thực trạng nghiên cứu Chƣơng trình mơn Ngữ văn trong chƣơng trình GDPT 2018; thực trạng chuẩn bị chuẩn bị bài giảng của giáo viên; thực trạng hoạt động lớp của giáo viên; thực trạng hoạt động học của học sinh; thực trạng kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập của học sinh; thực trạng chuẩn bị môi trƣờng, thiết bị dạy học môn Ngữ văn. Bên cạnh những ƣu điểm vẫn còn những tồn tại hạn chế trong hoat động dạy học môn Ngữ văn tại nhà trƣờng nhƣ việc xây dựng kế hoạch của các tổ chuyên mơn cịn sơ sài, chƣa có nhiều hoạt động trải nghiệm, một số ít GV cịn chƣa hiểu rõ bản chất của khái niệm phát triển năng lực, phẩm chất, tập huấn cịn chƣơng trình GDPT mới theo các Module cịn mang tính chiếu lệ; việc phân bố thời gian cho các nội dung trong bài học chƣa rõ ràng, giáo viên tập trung vào định hƣớng nội dung hơn là định hƣớng năng lực, kiến thức cần đạt, dự kiến các tình huống chƣa phong phú; PPDH, HTTC dạy học chƣa đổi mới, GV chủ yếu dạy trong lớp học truyền thống, các PPDH theo hƣớng phát triển năng lực chƣa đƣợc sử dụng nhiều; HS chƣa chủ động phát hiện tìm tịi những kiến thức mới, phƣơng pháp học tập chƣa phù hợp với đặc trƣng bộ môn, HS còn phụ thuộc vào SGK, việc chuẩn bị bài của HS cịn mang tính chất đối phó, HS chƣa biết vận dụng kiến thức kỹ năng vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, việc học ở nhà còn thụ động, thiếu sự quản lý chặt chẽ của gia đình đối với các em trọ học; việc đánh giá kết quả học tập còn phụ thuộc nhiều vào điểm số, nôi dung đề thi nặng về kiế thức hàn lâm, chƣa chú trọng nhiều đến phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học; việc sử dụng TBDH đối với GV ngữ văn chƣa có hiệu quả, chủ yếu bằng hình thức trình chiếu. T những thực trạng trên, ngƣời viết có cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý trong chƣơng 3.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái Văn An, Yên Bái
2.4.1. Quản lý hoạt động nghiên cứu chương trình mơn Ngữ văn trong chương trình GDPT 2018
Bắt đầu t năm học 2018 -2019, trên cơ sở các văn bản hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái, trƣờng THPT Chu Văn An
đã tiến hành triển khai việc nghiên cứu chƣơng trình GDPT 2018 tổng thể và chƣơng trình mơn học trong đó có chƣơng trình mơn Ngữ văn. Tiến hành phỏng vấn cô giáo Nguyễn Thị A8 – giáo viên Ngữ văn về câu hỏi: "Hiệu trưởng nhà trường
đã chỉ đạo triển khai việc nghiên cứu chương trình GDPT tổng thể và chương trình mơn Ngữ văn như thế nào?", cô giáo cho biết: "Ban giám hiệu đã ban hành kế hoạch tập huấn, gửi tài liệu qua hòm thư cá nhân để GV tự nghiên cứu trước, chỉ đạo tổ chuyên môn tập huấn cho GV, tìm hiểu, nghiên cứu chương trình GDPT, chương trình mơn Ngữ văn".
Cơ giáo Nguyễn Thị A1 – tổ phó tổ Ngữ văn (năm học 2018-2019) là ngƣời đƣợc cử đi tập huấn trực tiếp tại Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết: "Ban giám hiệu
(BGH) đã chọn cử GV cốt cán nhà trường tham gia tập huấn chương trình GDPT tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, cá nhân tôi là người tham gia lớp tập huấn và về triển khai tại tổ chuyên môn. Tổ Ngữ văn đã nghiêm túc nghiên cứu, tìm hiểu chương trình GDPT, cùng thảo luận, đóng góp ý kiến".
Khi đƣợc hỏi về "Ý kiến của Thầy/ cô như thế nào đối với các chương trình
tập huấn tìm hiểu chương trình GDPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức?", cô
giáo Nguyễn Thị A2 bày tỏ: "Các chương trình tập huấn đều rất thiết thực hiệu
quả, công tác chỉ đạo của BGH nhà trường rất kịp thời, tuy nhiên chúng tơi mong muốn được tìm hiểu về bộ SGK của chương trình, cụ thể là SGK lớp 10 để có thể hiểu rõ hơn về thiết kế chương trình".
Qua nghiên cứu hồ sơ quản lý của nhà trƣờng, ngƣời viết nhận thấy công tác quản lý hoạt động nghiên cứu chƣơng trình mơn Ngữ văn trong chƣơng trình GDPT 2018 đã đƣợc triển khai nghiêm túc và đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau: chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng Kế hoạch tập huấn của tổ Ngữ văn và tổ chức tập huấn nghiêm túc, đặc biệt là tập huấn các Module theo chƣơng trình ETEP của Bộ GD&ĐT. Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt theo hƣớng nghiên cứu bài học. Chỉ đạo tổ chun mơn tham gia đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn bộ sách giáo khoa theo các văn bản hƣớng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo. Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hƣớng Chƣơng trình GDPT 2018, chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ cho việc triển khai Chƣơng trình vào năm học 2022 - 2023.
Tuy nhiên, ngƣời viết cũng nhận thấy công tác quản lý hoạt động nghiên cứu chƣơng trình cịn một số hạn chế nhƣ sau: kế hoạch nghiên cứu chƣơng trình của tổ chun mơn Ngữ văn còn sơ sài, chƣa chi tiết cụ thể. Thời gian cho mỗi buổi tập huấn trực tiếp cịn ít. (60 phút), chƣa có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho GV, chƣa có kế hoạch kiểm tra, đánh giá cụ thể đối với mỗi Module trong chƣơng trình ETEP. Chƣa có bộ SGK chính thức để GV tìm hiểu, nghiên cứu và dạy thử nghiệm. Việc thiết kế bài học vẫn chủ yếu dựa trên lý thuyết, chƣa có thực nghiệm. Quản lý tập huấn các Module chƣa chặt chẽ, chủ yếu quản lý việc hoàn thành Module, chƣa chú trọng đến quản lý chất lƣợng, hiệu quả sau khóa tập huấn. Việc đánh giá chất lƣợng các bài tập trong Module chỉ căn cứ vào kết quả đạt hay không đạt của mỗi GV. T những tồn tại trên, ngƣời viết có cơ sở để đề xuất các giải pháp cụ thể cho hoạt động nghiên cứu chƣơng trình mơn Ngữ văn trong chƣơng trình GDPT 2018.
2.4.2. Quản lý việc chuẩn bị bài giảng của giáo viên
Để đánh giá đƣợc thực trạng quản lý HĐDH môn Ngữ văn, đặc biệt là việc chuẩn bị bài của giáo viên, tác giả đã tiến hành phỏng vấn CBQL nhà trƣờng với câu hỏi: "Thầy/cơ cho biết, ở trường mình, việc quản lý hoạt động dạy của GV Ngữ văn
được triển khai như thế nào?"
Thầy Nguyễn Văn A2 - Hiệu trƣởng nhà trƣờng (Năm học 2020 -2021) cho rằng: “Nhà trường đã xây dựng kế hoạch chuyên môn, phân công và chỉ đạo dạy học
mơn Ngữ văn đúng nội dung, chương trình đã được xây dựng và phải phê duyệt trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình GD THPT; quản lý giờ lên lớp; quản lý hồ sơ chuyên môn của GV Ngữ văn; quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp; Chỉ đạo GV KTĐG theo quy định; chỉ đạo GV thiết kế và thực hiện bài học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học; quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy của tổ chuyên môn và của GV”.
Cùng với phương pháp phỏng vấn, để có số liệu phản ánh đúng thực trạng trong công tác quản lý hoạt động chuẩn bị bài giảng của GV, người viết tiến hành khảo sát 03 CBQL; 10 GV, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động chuẩn bị bài giảng của GV TT Nội dung TT Nội dung Mức độ thực hiện % Tốt Khá TB Yếu CB QL GV CB QL GV