TT Nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa khi nào
1 Đánh giá việc chuẩn bị bài, tự học của HS, đánh giá độ chuyên cần, thái độ học tập của HS
110 (73,7%) 35 (23,3%) 5 (3,3%) 2 Tổ chức đánh giá qua các bài kiểm tra thƣờng xuyên,
định kỳ theo đúng quy định 140 (93,3%) 10 (6,7%) 0 (0%) 3 Trả bài kiểm tra của HS đúng thời gian quy định và có
nhận xét cụ thể của GV 130 (86,7%) 20 (13,3%) 0 (0%) 4
Kiểm tra bằng hình tự luận 140 (93,3%)
10 (6,7%)
0 (0%) 5 Tổ chức cho HS tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau trong
các giờ học 60 (40%) 70 46,7%) 20 (13,3%) 6
Cho điểm sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm 130 (86,7%)
20 (13,3%)
0 (0%) 7 Nội dung đề kiểm tra phù hợp với trình độ HS và yêu
cầu phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học
70 (46,7%) 80 (53,3%) 0 (0%)
Tuy nhiên, qua thực tế điều tra khảo sát, ngƣời viết nhận thấy còn tồn tại một số vấn đề trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhƣ sau: kỹ năng ra đề theo ma trận đảm bảo sự phân hóa chƣa đƣợc GV quan tâm nhiều, cá biệt vẫn có GV sai về chính tả, thể thức văn bản. Nội dung đề thi còn nặng về kiến thức hàn lâm, chƣa chú trọng đến phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Điểm đánh giá thƣờng
xuyên chƣa phản ánh đúng thực lực của HS, chƣa đổi mới phƣơng pháp KTĐG. Một số GV còn chú trọng đến việc đảm bảo tỷ lệ cam kết chất lƣợng đầu năm, nên còn nhẹ nhàng trong khâu cho điểm HS. Việc hƣớng dẫn các em HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau vẫn chƣa đƣợc GV quan tâm. Việc chấm điểm theo cặp vẫn còn hiện tƣợng chênh điểm do chƣa thống nhất về quan điểm trong đáp án. Thực trạng trên phản ánh phần nào việc đổi mới dạy học mà cụ thể là đổi mới việc kiểm tra đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học của GV Ngữ văn cần đƣợc quan tâm, chú trọng và có các biện pháp khắc phục.
2.3.6. Thực trạng chuẩn bị môi trường, thiết bị dạy học môn Ngữ văn
Trong những năm học gần đây, trƣờng THPT Chu Văn An, Yên Bái đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ về CSVC, TBDH hiện đại, đáp ứng nhu cầu đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo của nhà trƣờng. Với diện tích đất sử dụng là 13.820m2, nhà trƣờng có một khơng gian trƣờng học thoáng mát, có hệ thống cây xanh, ghế đá, sân trƣờng rộng rãi cho việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp. Nhà trƣờng có 30 phịng học đƣợc đầu tƣ các thiết bị dạy học tiên tiến, thông minh, việc sử dụng các PTDH, TBDH hiện đại nhƣ máy chiếu, bảng thơng minh, máy tính bảng có kết nối mạng Internet để GV khai thác hiệu quả PTDH giúp cho tƣ liệu dạy học trở nên phong phú hơn. Qua khảo sát hồ sơ, đa số giáo án của GV Ngữ văn đã thể hiện rất rõ việc sử dụng các TBDH nhƣ thế nào, ứng dụng CNTT trong t ng phần nội dung bài học. Có sử dụng giáo án điện tử hay không. Việc ứng dụng CNTT trong giờ học Ngữ văn đã tạo hứng thú hơn cho HS; khơi gợi đƣợc sự sáng tạo và tinh thần tự học. Đa số GV biết khai thác và sử dụng các công nghệ hiện đại vào dạy học môn Ngữ văn.
Tuy nhiên, việc sử dụng PTDH, TBDH vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Tác giả tiến hành phỏng vấn một CBQL về việc sử dụng TBDH của GV Ngữ văn nhà trƣờng, cô giáo Nguyễn Thị A7 - Phó HT phụ trách chun mơn nhà trƣờng cho biết: "GV Ngữ văn đa phần đã biết khai thác và sử dụng CNTT vào dạy học, nhiều GV đã
biết khai thác các tính năng hiện đại của thiết bị phục vụ cho giờ dạy rất hiệu quả, tuy nhiên không phải GV nào cũng sử dụng thành thạo và biết khai thác một cách hợp lý. Có GV lạm dụng trình chiếu để khơng phải viết bảng, bài giảng quá nặng về lý thuyết, trình chiếu quá dài".
Cũng qua điều tra bằng hình thức phỏng vấn với câu hỏi về "Mong muốn giờ
học Ngữ văn được ứng dụng CNTT như thế nào?" HS T.T.T.L lớp 11A3 bày tỏ mong
muốn GV Ngữ văn cần khai thác và sử dụng hợp lý CNTT, không nên lạm dụng việc trình chiếu, mong muốn các thầy cơ dạy bằng cảm xúc thực sự để không đánh mất đi đặc trƣng của bộ mơn. Bên cạnh đó, GV sử dụng hiệu ứng quá nhiều khiến HS chịu áp lực về thị giác. HS N.T.H lớp 12A5 thì cho rằng: "Chúng em mong muốn có các
giờ học kết nối, lớp học kết nối với các trường bạn để được trao đổi, học tập kinh nghiệm". HS T.M.H bày tỏ quan điểm khi đƣợc hỏi về việc sử dụng hệ thống máy
tính bảng có phát huy hiệu quả giờ học không? "Nhà trường được đầu tư máy tính
bảng, nhưng hệ thống kết nối mạng không hiệu quả, việc sử dụng đồng loạt trên 40 máy tính kết nối khơng thực hiện được, mong muốn có đường truyền ổn định hơn để giờ học sử dụng CNTT hiệu quả hơn".
Ngƣời viết tiến hành khảo sát 10 GV và 150 HS về mức độ sử dụng các thiết bị dạy học và khai thác các tƣ liệu điện tử thu đƣợc kết quả nhƣ sau: