Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 38)

Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh chú trọng đến đánh giá quá trình để phát hiện kịp thời sự tiến bộ của học sinh và vì sự tiến bộ của học sinh, t đó điều chỉnh và tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học. Hiện nay, việc đánh giá, xếp loại HS đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế đánh, xếp loại học sinh THCS, THPT và thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Để quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS đạt hiệu quả cao, nhà quản lý cần triển khai thực hiện các nội dung sau:

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra của nhà trƣờng, trên cơ sở kế hoạch của nhà trƣờng chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra kết quả học tập của HS theo đúng thời gian, kế hoạch bộ môn.

- Việc ra đề phải đảm bảo theo đúng ma trận đề thi, xác định phƣơng pháp kiểm tra đánh giá; phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phải phù hợp với mục tiêu đánh giá. Đề thi phải đảm bảo về mặt hình thức, nội dung, thời gian và tính bảo mật. Ở môn Ngữ văn cần chú tới những câu hỏi mở với những vấn đề liên quan trong cuộc sống. Đề thi đƣợc kiểm duyệt thông qua đội ngũ GV cốt cán của tổ, chuyển nộp cho chuyên môn nhà trƣờng, đề kiểm tra đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên trong ngân hàng đề thi.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức cho GV đƣợc tập huấn tìm hiểu về nghiệp vụ, quy chế kiểm tra đánh giá; bồi dƣỡng cho GV về kỹ năng lập ma trận ra đề kiểm tra, đáp án và chấm bài bằng các hình thức trắc nghiệm, tự luận theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học với các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng.

- Quản lý khâu tổ chức kiểm tra: Kiểm tra đánh giá xếp loại HS phải đảm bảo đúng thời gian và kế hoạch. Tổ chức xếp phịng thi, phân cơng giám thị coi thi và thực hiện các khâu coi thi theo đúng quy định.

- Quản lý việc chấm bài và công khai kết quả. Với những bài kiểm tra khảo sát đầu năm, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ đƣợc tổ chức thi chung; bài thi đƣợc dọc phách, chấm theo cặp đổi nhau, chấm thi theo đúng đáp án, chấm và trả bài theo đúng thời gian quy định. Tổ chức chấm phúc khảo khi học sinh có đơn phúc khảo hoặc yêu cầu giáo viên xem xét lại điểm của bài thi, bài kiểm tra.

- Quản lý kết quả: kết quả sẽ đƣợc lƣu lại trong sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớp, học bạ của HS. Cơng khai kết quả cho tồn thể HS và thông báo cho cha mẹ HS về kết quả học tập của HS.

- Sau khi công khai kết quả, những thông tin phản hồi t GV, HS, cha mẹ HS sẽ đƣợc thu thập để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp. Đối với Ban giám hiệu đây là cơ sở để theo dõi đôn đốc, nhắc nhở việc học của trò và giảng dạy của thầy và xây dựng một quy trình đánh giá hồn thiện về hoạt động dạy mơn Ngữ văn theo định hƣớng chƣơng trình GDPT 2018. Đối với GV giảng dạy thì đây cũng là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy của mình cho phù hợp. Đối với HS giúp các em tự đánh giá và hình thành lý tƣởng, động cơ học tập đúng đắn.

1.4.6. Quản lý môi trường, thiết bị dạy học mơn Ngữ văn

Trong q trình dạy học không thể thiếu các điều kiện thiết yếu hỗ trợ nhƣ môi trƣờng, thiết bị dạy học. Đây chính là các phƣơng tiện để GV chuyển tải tri thức, rèn luyện kỹ năng cho HS. Quản lý tốt các điều kiện này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giảng dạy môn học. Đối với bộ môn Ngữ văn, phƣơng tiện DH và CSVC khơng địi hỏi nhiều nhƣ các mơn thí nghiệm thực hành nhƣng lại có đặc trƣng riêng nhƣ: sách tham khảo, băng đ a nhạc, ngâm thơ, t điển và cả các thiết bị dạy học hiện đại.

Nội dung quản lý môi trƣờng, thiết bị dạy học trong nhà trƣờng:

- Ngƣời quản lý phải quan tâm đến việc ứng dụng CNTT trong quản lý môi trƣờng, thiết bị dạy học. Chủ động triển khai số hóa việc quản lý thiết bị trong nhà trƣờng, ứng dụng các phần mềm tiện ích trong quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhƣ phần mềm VcSoft SMS; 1 Office…

- Hàng năm, xây dựng kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đối với t ng mơn học. Có kiểm kê tài sản, gắn mã tài sản, bàn giao thiết bị dạy học, lập sổ theo dõi mƣợn, trả. Có kế hoạch kiểm tra định kỳ tình trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo dƣỡng, sửa chữa, bổ sung kịp thời, đảm bảo các điều kiện phục vụ cho công tác dạy học.

- Tổ chức cho GV đƣợc tập huấn về sử dụng các công nghệ hiện đại vào cơng tác giảng dạy, khai thác có hiệu quả các phần mềm dạy học hiện đại và thiết bị dạy học hiện đại trong các phịng học tiên tiến, phịng học thơng minh.

- Quản lý thƣ viện trƣờng học với các sách báo, tài liệu phục vụ cho giảng dạy của GV và học tập của HS. Khai thác các phần mềm trong quản lý thƣ viện nhƣ hệ thống quản lý thƣ viện Mona eLMS; công cụ quản lý thƣ viện DTSoft; nền tảng quản lý thƣ viện Nano Elib; ứng dụng quản lý thƣ viện Misa (QLTH.VN); công cụ quản lý thƣ viện Project Media.

- Tích cực tham mƣu với các cấp có thẩm quyền và thực hiện tốt công tác xã hội hóa để đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.

- Xây dựng một trƣờng sƣ phạm lành mạnh, dân chủ, công bằng. Tạo cảnh quan Xanh - Sạch - Đẹp, xây dựng nhà trƣờng hạnh phúc, lớp học hạnh phúc, tạo tâm thế tốt cho cả GV, HS khi đến trƣờng, để "mỗi ngày đến trƣờng là một vui".

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học

1.5.1. Các yếu tố chủ quan

* Về đội ngũ CBQL, GV

- Quan điểm, tƣ tƣởng và nhận thức của CBQL và GV trong việc đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo có ảnh hƣởng rất lớn đến việc triển khai thực

hiện Chƣơng trình giáo dục phổ thơng. Việc tuyên truyền, phổ biến để thay đổi nhận thức tƣ duy là việc làm rất quan trọng. Nhiều CBQL, GV đã có những nhận thức đúng đắn về dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học. Tuy nhiên, vẫn còn một số CBQL, GV chƣa nhận thức đúng đắn về việc phải đổi mới chƣơng trình, cịn có tƣ tƣởng ngại thay đổi, cho rằng chƣơng trình hiện hành và PPDH không cần phải cải tiến.

- Một bộ phận GV vẫn giữ lối dạy truyền thống, thầy đọc trò chép, thầy làm việc thay nhiệm vụ của HS, chƣa phát huy tính chủ động, tích cực của HS.

- Cơ cấu về mơn học, trình độ và năng lực chun môn của đội ngũ CBQL, GV nhà trƣờng cũng là một trong các yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến việc dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng chƣơng trình GDPT 2018.

- Đối với CBQL: công tác quản lý của hiệu trƣởng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến việc triển khai thực hiện dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học. Nếu hiệu trƣởng không chịu đổi mới, không thay đổi quan điểm, tƣ duy, sẽ khơng thể tổ chức thành cơng chƣơng trình GDPT.

- Đối với đội ngũ GV:

+ Về số lƣợng: số lƣợng GV môn Ngữ văn phải đảm bảo đủ theo đúng quy định bởi đối với môn Ngữ văn là một trong ba mơn học bắt buộc trong Chƣơng trình GDPT năm 2018, với số lƣợng tiết là 105 tiết /1 năm học đối với cả ban khối lớp.

+ Về trình độ, năng lực chuyên môn: đội ngũ GV ở bậc THPT đã đƣợc chun mơn hóa, đƣợc đào tạo bài bản, chính quy đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn một số GV còn hạn chế về năng lực chuyên môn, việc tiếp cận chƣơng trình mới cịn hạn chế, chƣa hiểu đƣợc bản chất của việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất, vẫn theo lối mòn tƣ duy của phƣơng pháp dạy truyền thống.

+ Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: ngƣời GV phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, làm gƣơng trong việc thực hiện ý thức đạo đức nghề nghiệp của mình. Đặc biệt với GV dạy mơn Ngữ văn thì càng phải chú ý hơn tới hành vi ngơn ngữ, tác phong để thành tấm gƣơng cho HS tôn trọng và học tập.

CBQL, GV có ảnh hƣởng tác động trực tiếp chất lƣợng dạy học, chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

* Học sinh: trong q trình dạy học mơn ngữ văn theo định hƣớng phát

triển năng lực, phẩm chất của ngƣời học, đối tƣợng hƣớng tới chính là học sinh. HS phải là nhân tố quyết định trong quá trình học tập. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình học tập của các em là trình độ, điều kiện hồn cảnh gia đình, tâm sinh lý lứa tuổi, văn hóa vùng miền… . Đây là những vấn đề mà CBQL và GV cần phải đặc biệt quan tâm khi triển khai dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

1.5.2. Các yếu tố khách quan

* Xu thế phát triển của Giáo dục và đào tạo trên thế giới

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tƣ nối tiếp nhau ra đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển đồng thời cũng là thách thức đặt ra với các nƣớc trên thế giới. Giáo dục luôn đƣợc đặt lên mục tiêu hàng đầu trong nhiệm vụ phát triển đất nƣớc của các quốc gia phát triển trên thế giới. Đổi mới giáo dục là nhu cầu cấp thiết và là xu thế mang tính tồn cầu.

* Chủ trương, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng, Nhà nước Trong bối cảnh chung của thế giới, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, đƣợc thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng XI, các Nghị quyết Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết Quốc hội, Luật giáo dục, Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ. Nhƣ vậy có thế thấy, đây chính là những cơ sở pháp lý, là yếu tố ảnh hƣởng đến việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học trong Chƣơng trình GDPT 2018.

* Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội thực tế của địa phương

Sự quan tâm, chỉ đạo, định hƣớng của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng về công tác phát triển giáo dục, các điều kiện về văn hoá, kinh tế, xã hội của địa phƣơng nơi trƣờng đóng, sự ủng hộ tạo điều kiện của chính quyền địa phƣơng, sự tham gia giáo dục HS của các lực lƣợng xã hội cũng là các yếu tố ảnh hƣởng đến HĐDH môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

* Điều kiện CSVC và trang thiết bị phục vụ dạy học

và mục tiêu quản lý. Cùng với các điều kiện về đội ngũ, thì chƣơng trình SGK, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần đồng bộ và đƣợc quan tâm đầu tƣ để đáp ứng các yêu cầu của chƣơng trình GDPT 2018.

* Công tác phối hợp của nhà trường

- Công tác phối hợp với các tổ chức, các cơ quan chức năng có liên quan bên ngồi nhà trƣờng nhƣ tài chính, điện, đƣờng, y tế, văn hóa thể thao, anh ninh, trật tự, an tồn giao thơng trên địa bàn… sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trƣờng triển khai việc dạy học theo định hƣớng chƣơng trình GDPT 2018.

- Công tác phối hợp với các lực lƣợng bên trong Nhà trƣờng. Sự vào cuộc của tổ chức đoàn thể, ban đại diện cha mẹ học sinh, hội khuyến học, hội chữ thập đỏ… các tổ chuyên môn sẽ là yếu tố quan trọng để triển khai dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học.

Nhƣ vậy, ngoài thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ, nhà quản lý phải biết nắm bắt và xác định đƣợc những yếu tố tác động tới QLDH, biết vận dụng hợp lý trên cơ sở phối hợp tích cực giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Thực hiện đúng chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đƣa HĐDH nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng đạt kết quả cao nhất.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học trong Chƣơng trình GDPT 2018 nói chung và trong mơn Ngữ văn nói riêng là mục tiêu quan trọng của Chƣơng trình GDPT theo tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng là tiếp tục đổi mới giáo dục đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh.

Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học là sự tác động của chủ thể quản lý tới QTDH môn Ngữ văn nhằm đảm bảo dạy học không chỉ d ng ở mục tiêu hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực mà cịn nhằm đạt mục tiêu cao hơn là phát triển các năng lực chuyên biệt của môn Ngữ văn cho ngƣời học nhằm chuẩn bị cho HS năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.

Nội dung QL HĐDH môn Ngữ văn ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học bao gồm:

(1) Quản lý hoạt động nghiên cứu chƣơng trình mơn Ngữ văn trong chƣơng trình Giáo dục phổ thơng năm 2018.

(2) Quản lý việc chuẩn bị bài giảng của Giáo viên. (3) Quản lý hoạt động lên lớp của giáo viên. (4) Quản lý hoạt động học của học sinh.

(5) Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. (6) Quản lý môi trƣờng, thiết bị dạy học mơn ngữ văn.

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc QL HĐDH môn Ngữ văn ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học là:

(1) Các yếu tố chủ quan bao gồm:

- Về đội ngũ CBQL, GV: quan điểm, tƣ tƣởng và nhận thức của CBQL, GV nhà trƣờng về dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học trong Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018.

- Về học sinh: trình độ, điều kiện hồn cảnh gia đình, tâm sinh lý lứa tuổi, văn hóa vùng miền.

(2) Các yếu tố khách quan bao gồm:

- Xu thế phát triển của Giáo dục và đào tạo trên thế giới.

- Chủ trƣơng, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng, Nhà nƣớc. - Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội thực tế của địa phƣơng.

- Điều kiện CSVC và trang thiết bị phục vụ bị dạy học - Công tác phối hợp của nhà trƣờng

Trong chƣơng 1, tác giả đã đƣa ra các cơ sở lý luận về hoạt động dạy học môn Ngữ văn và quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học t đó là cơ sở để phân tích thực trạng HĐDH và quản lý HĐDH môn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học tại trường THPT chu văn an, yên bái (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)