Tần số %
Dƣới 1 năm 125 66.5
Từ 1 – 3 năm 33 17.6
Từ 3 – 5 năm 30 16.0
Tổng 188 100.0
Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Đánh giá về thời gian công tác, kết quả cho thấy phần lớn nhân viên làm việc với thâm niên dƣới 1 năm trong đó nhóm 1-3 năm chiếm 17.6% và tiếp theo là 3-5 năm chiếm 16.0%.
4.2.2. Giá trị trung bình các thang đo
Kết quả này sẽ cho chúng ta thấy về mức tác động mạnh yếu của từng thang đo trong các biến quan sát với mức thấp nhất từ 1 và 5 là cao nhất
Lƣơng
Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất L5 = 3.90, cao nhất là L3 = 4.07.
Phúc lợi
Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất PL = 3.87, cao nhất là PL3 = 3.95.
An toàn, vệ sinh lao động
Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất ATVS1 = 3.87, cao nhất là ATVS3 = 4.13.
Phần thƣởng
Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất PT3 = 3.62, cao nhất là PT2 = 3.89.
Mối quan hệ với đồng nghiệp
Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất ĐN2 = 3.85, cao nhất là ĐN3 = 3.99.
Sự hỗ trợ của tổ chức
Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất SHT1 = 3.69, cao nhất là SHT4 = 3.87.
4.2.3. Đánh giá thang đo – Kiểm định Cronbach’s Alpha
Các thang đo đƣợc kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Hệ số của Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau, giúp loại đi những biến và thang đo không phù hợp. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc (Hair, 2006). Cũng có nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Đồng thời, việc đánh giá thang đo có tin cậy hay không cũng phụ thuộc vào
hệ số tƣơng quan biến tổng (item-Tổng correlation), thông thƣờng giá trị này phải trên 0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
BẢNG 4.6. Kết quả phân tích các thang đo lòng trung thành của nhân viên
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai
thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’ Alpha nếu loại biến
Lƣơng, Cronbach alpha = 0.760
L1 12.04 2.485 .507 .742
L2 12.04 2.640 .580 .692
L3 11.90 2.611 .633 .664
L4 11.94 2.905 .535 .717
Phúc lợi, Cronbach alpha = 0.833
PL1 15.69 5.200 .674 .788
PL2 15.66 5.187 .666 .790
PL3 15.61 5.844 .554 .821
PL4 15.62 5.317 5.317 .803
PL5 15.65 5.554 .650 .650
An toàn, vệ sinh lao động, Cronbach alpha = 0.757
ATVS1 12.16 3.397 .506 .725 ATVS2 11.98 2.909 .636 .653 ATVS3 11.89 3.208 .555 .699 ATVS4 12.05 2.934 .529 .718 Phần thƣởng, Cronbach alpha = 0.751 PT1 11.29 2.593 .578 .675 PT2 11.22 2.634 .531 .702 PT3 11.49 2.797 .485 .726 PT4 11.34 2.654 .594 .668
Mối quan hệ với đồng nghiệp, Cronbach alpha = 0.810
ĐN2 11.79 4.304 .651 .753
ĐN4 11.76 3.905 .598 .782
ĐN5 11.73 4.209 .684 .737
Sự hỗ trợ của tổ chức, Cronbach alpha = 0.817
SHT1 11.28 3.081 .572 .804
SHT2 11.15 3.304 .539 .815
SHT3 11.27 3.001 .715 .735
SHT5 11.22 2.931 .744 .721
Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả - Thang đo lường về lương, kiểm định Cronbach’s Alpha với tất cả 5
biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát L5 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.760, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Đối với thang đo lường về phúc lợi, kết quả thống kê của kiểm định
Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.833, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, do đó thang đo này thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và thang đo này đƣợc đƣa vào nghiên cứu tiếp theo.
- Thang đo lường về an toàn vệ sinh lao động, kiểm định Cronbach’s
Alpha với tất cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát ATVS5 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát
còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.757, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Thang đo lường về phần thưởng, kiểm định Cronbach’s Alpha với tất
cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát PT5 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.751, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Thang đo lường về mối quan hệ với đồng nghiệp, kiểm định
Cronbach’s Alpha với tất cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát ĐN1 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.810, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Thang đo lường về sự hỗ trợ của tổ chức, kiểm định Cronbach’s
Alpha với tất cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát SHT4 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.817, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
BẢNG 4.7. Kết quả phân tích thang đo về lịng trung thành
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai
thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Lòng trung thành, Cronbach alpha = 0.645
LTT1 8.15 1.090 .454 .550
LTT2 7.91 1.082 .454 .544
LTT3 7.94 1.082 .458 .544
Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.645, trong khi đó giá trị tƢơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
BẢNG 4.8. Bảng tóm tắt đánh giá độ tin cậy thang đo
Thang đo Số biến chấp nhận Giá trị Cronbach’s
Alpha
Đánh giá
Lƣơng 4 0.760 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo
Phúc lợi 5 0.833 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo An toàn, vệ sinh
lao động
4 0.757 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo
Phần thƣởng 4 0.751 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo Mối quan hệ với
đồng nghiệp
4 0.810 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo Sự hỗ trợ của tổ
chức
4 0.817 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo
Lòng trung thành 3 0.645 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Từ kết quả tổng hợp ta nhận thấy rằng, sau kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha cho thấy có 5 biến quan sát bị loại là L5, ATVS5, PT5, DDN1, SHT4 ngoại trừ các trƣờng hợp này thì tất cả các thang đo còn lại đều đạt độ tin cậy thang đo và chúng đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
4.2.4. Phân tích nhân tố (EFA)
Căn cứ theo nội dung phƣơng pháp nghiên cứu trong chƣơng 3, khi thang đo đạt độ tin cậy sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha trong phần trên, các biến quan sát đạt yêu cầu về độ tin cậy thang đo sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05.
Chấp nhận thang đo khi tổng phƣơng sai trích giải thích đƣợc phải ≥ 50% và hệ số Eigenvalue >1.
Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Khi phân tích EFA với thang đo các thành phần đánh giá sự thỏa mãn, tác giả sử dụng phƣơng pháp trích Principal Nhân tố Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có Eigenvalue >1.
4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập
Kết quả phân tích nhân tố đối với 25 biến quan sát độc lập (sau khi đã loại trừ các biến L5, ATVS5, PT5, DDN1, SHT4 trong phân tích Cronbach’s Alpha) kết quả phân tích nhân tố cho thấy:
Để đánh giá kết quả phân tích nhân tố (Phụ lục 4.1), trƣớc tiên xem xét mối tơng quan giữa các biến trên tổng thể đƣợc kiểm tra bằng kiểm định Barlett và Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Các kết quả kiểm định cho thấy dữ liệu của mơ hình thích hợp với các phƣơng pháp phân tích nhân tố đƣợc sử dụng (giá trị KMO = 0.795 lớn hơn 0.5 và giá trị kiểm định Barlett có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05). Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.
Kết quả xoay nhân tố (Phụ lục 4.1) cho thấy có 6 nhân tố hình thành với điểm dừng trích ở nhân tố thứ 6 có Eigenvalue = 1.267> 1 do đó việc trích nhân tố là có giá trị. Bên cạnh đó phƣơng sai trích đƣợc từ 25 biến quan sát này là 63.829%, kết quả này là rất tốt và nó cho thấy 6 nhân tố đƣợc hình thành giải thích đƣợc 63.829% sự biến thiên của tập dữ liệu. Thông thƣờng tỷ lệ phần trăm phƣơng sai trích đƣợc khoảng trên 50% là đạt u cầu, do đó phân tích nhân tố trong trƣờng hợp này là rất phù hợp và có giá trị để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.
BẢNG 4.9. Bảng xoay nhân tố Rotated Component Matrixa Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
PL1.Cơng ty có chế độ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế tốt .798
PL4.Các chƣơng trình phúc lợi của cơng
PL5.Các phúc lợi mà Anh/chị nhận đƣợc
không thua kém các công ty khác .735
PL2.Chƣơng trình bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khỏe của công ty mang lại lợi ích thiết thực cho Anh/chị.
.723
PL3.Hài lòng với những chế độ phụ cấp nhƣ trợ cấp ăn trƣa, quà tặng nhân dịp sinh nhật.
.662
ĐN3.Anh/chị và các đồng nghiệp phối
hợp làm việc tốt. .804
ĐN2.Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ
Anh/chị trong công việc. .762
ĐN5.Đồng nghiệp thân thiện. .757
ĐN4.Đồng nghiệp sẽ thực hiện những gì
họ hứa. .668
SHT5.Đồng nghiệp có thể trơng cậy
đƣợc. .921
SHT3.Cấp trên và nhân viên có mối quan
hệ giao tiếp thân mật. .917
SHT1.Cấp trên có hỗ trợ nhân viên khi
làm việc. .646
SHT2.Cấp trên có tạo điều kiện chonhân
viên làm việc. .577
PT4.Đƣợc xét thƣởng công bằng khi
hồn thành tốt cơng việc. .777
PT1.Việc xét thƣởng hiện nay có cơng
bằng .743
PT2.Các chế độ chính sách, khen thƣởng
cho ngƣời lao động đã hợp lý. .715
PT3.Đƣợc thƣởng tƣơng xứng với những
đóng góp, cống hiến của Anh/chị. .707
L3.Công ty trả lƣơng rất công bằng .715 L2.Mức lƣơng hiện tại tƣơng xứng với
năng lực làm việc của anh/chị .657
L4.Có thể sống tốt hồn tồn dựa vào thu
nhập từ công ty .633
ATVS1.ƣợc cung cấp đầy đủ trang thiết
bị bảo hộ cho công việc của Anh/chị .790
ATVS3.Môi trƣờng làm việc và sống ở công trƣờng không ảnh hƣởng đến sức khỏe.
.708
ATVS2.Trang thiết bị làm việc của
Anh/chị rất hiện đại .685
ATVS4.Các thiết bị an tồn đề phịng
cháy nổ của công ty đảm bảo .580
Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Bảng xoay nhân tố với 6 nhân tố đƣợc hình thành thể hiện các biến quan sát đƣợc nhóm với nhau thành các nhân tố.
Kết quả trong bảng xoay nhân tố cũng cho thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn mức tối thiểu là 0.5, kết quả này cho thấy các biến quan sát có