PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SƠ CẤP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên, công nhân tại công ty TNHH đt PT XD BÌNH PHƯƠNG (Trang 47)

4.2.1. Đánh giá đặc điểm mẫu khảo sát

Với nghiên cứu này, tác giả gửi đi khảo sát với 210 phiếu, số phiếu thu về là 195 phiếu, sau khi loại ra các phiếu không hợp lệ còn lại 188 phiếu hợp lệ và đây là số phiếu nhằm phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu. Dƣới đây là phần trình bày đặc điểm mẫu khảo sát.

BẢNG 4.1. Thống kê mẫu theo giới tính

Tần số %

Nam 178 94.7

Nữ 10 5.3

Tổng 188 100.0

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Đầu tiên, đánh giá về giới tính kết quả cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa cơ cấu giới tính Nam và Nữ, trong đó tỷ lệ Nam chiếm đến 94.7% lớn hơn 89.4% so với nhân viên Nữ. Tổng số nhân viên Nữ và Nam tƣơng ứng là 188 nhân viên.

BẢNG 4.2. Thống kê mẫu theo tuổi

Tần số % 18-25 31 16.5 26-35 122 64.9 36-45 25 13.3 Trên 45 10 5.3 Tổng 188 100.0

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Đánh giá về nhóm tuổi, kết quả cho thấy nhóm tuổi tập trung nhiều nhất thuộc nhóm tuổi 26-35 tuổi và 18-25 tuổi tƣơng ứng với 64.9% và 16.5%. Tiếp đến

là nhóm tuổi 36-45 tuổi và trên 45 tuổi và tỷ lệ tƣơng ứng 13.3% và 5.3%. Nhƣ vậy, kết quả cho thấy phần lớn ngƣời đƣợc khảo sát có độ tuổi không quá lớn nhƣng cũng không quá trẻ.

BẢNG 4.3. Thống kê mẫu theo học vấn

Tần số %

Phổ thông 105 55.9

Trung cấp, Cao đẳng 51 27.1

Đại học 32 17.0

Tổng 188 100.0

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Đánh giá về trình độ học vấn, kết quả cho thấy phần lớn ngƣời đƣợc phỏng vấn có trình độ phổ thông với tỷ lệ 55.9%, tiếp theo là nhóm trình độ Trung cấp, Cao đẳng với 27.1% và cuối cùng là nhóm trình độ học vấn Đại học với 17.0%.

BẢNG 4.4. Thống kê mẫu theo vị trí công tác

Tần số %

Công trƣờng 162 86.2

Văn phòng công ty 26 13.8

Tổng 188 100.0

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Đánh giá về vị trí công tác kết quả cho thấy đa số nhân viên làm việc tại công trƣờng chiếm 86.2% chỉ có 13.8% làm việc tại văn phòng công ty.

BẢNG 4.5. Thống kê mẫu theo thời gian công tác

Tần số %

Dƣới 1 năm 125 66.5

Từ 1 – 3 năm 33 17.6

Từ 3 – 5 năm 30 16.0

Tổng 188 100.0

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Đánh giá về thời gian công tác, kết quả cho thấy phần lớn nhân viên làm việc với thâm niên dƣới 1 năm trong đó nhóm 1-3 năm chiếm 17.6% và tiếp theo là 3-5 năm chiếm 16.0%.

4.2.2. Giá trị trung bình các thang đo

Kết quả này sẽ cho chúng ta thấy về mức tác động mạnh yếu của từng thang đo trong các biến quan sát với mức thấp nhất từ 1 và 5 là cao nhất

Lƣơng

Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất L5 = 3.90, cao nhất là L3 = 4.07.

Phúc lợi

Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất PL = 3.87, cao nhất là PL3 = 3.95.

An toàn, vệ sinh lao động

Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất ATVS1 = 3.87, cao nhất là ATVS3 = 4.13.

Phần thƣởng

Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất PT3 = 3.62, cao nhất là PT2 = 3.89.

Mối quan hệ với đồng nghiệp

Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất ĐN2 = 3.85, cao nhất là ĐN3 = 3.99.

Sự hỗ trợ của tổ chức

Theo kết quả (Phụ lục 2.6) cho thấy mức độ trung bình có giá trị thấp nhất SHT1 = 3.69, cao nhất là SHT4 = 3.87.

4.2.3. Đánh giá thang đo – Kiểm định Cronbach’s Alpha

Các thang đo đƣợc kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Hệ số của Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau, giúp loại đi những biến và thang đo không phù hợp. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc (Hair, 2006). Cũng có nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Đồng thời, việc đánh giá thang đo có tin cậy hay không cũng phụ thuộc vào

hệ số tƣơng quan biến tổng (item-Tổng correlation), thông thƣờng giá trị này phải trên 0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011)

BẢNG 4.6. Kết quả phân tích các thang đo lòng trung thành của nhân viên

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai

thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’ Alpha nếu loại biến

Lƣơng, Cronbach alpha = 0.760

L1 12.04 2.485 .507 .742

L2 12.04 2.640 .580 .692

L3 11.90 2.611 .633 .664

L4 11.94 2.905 .535 .717

Phúc lợi, Cronbach alpha = 0.833

PL1 15.69 5.200 .674 .788

PL2 15.66 5.187 .666 .790

PL3 15.61 5.844 .554 .821

PL4 15.62 5.317 5.317 .803

PL5 15.65 5.554 .650 .650

An toàn, vệ sinh lao động, Cronbach alpha = 0.757

ATVS1 12.16 3.397 .506 .725 ATVS2 11.98 2.909 .636 .653 ATVS3 11.89 3.208 .555 .699 ATVS4 12.05 2.934 .529 .718 Phần thƣởng, Cronbach alpha = 0.751 PT1 11.29 2.593 .578 .675 PT2 11.22 2.634 .531 .702 PT3 11.49 2.797 .485 .726 PT4 11.34 2.654 .594 .668

Mối quan hệ với đồng nghiệp, Cronbach alpha = 0.810

ĐN2 11.79 4.304 .651 .753

ĐN4 11.76 3.905 .598 .782

ĐN5 11.73 4.209 .684 .737

Sự hỗ trợ của tổ chức, Cronbach alpha = 0.817

SHT1 11.28 3.081 .572 .804

SHT2 11.15 3.304 .539 .815

SHT3 11.27 3.001 .715 .735

SHT5 11.22 2.931 .744 .721

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả - Thang đo lường về lương, kiểm định Cronbach’s Alpha với tất cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát L5 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.760, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

- Đối với thang đo lường về phúc lợi, kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.833, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, do đó thang đo này thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và thang đo này đƣợc đƣa vào nghiên cứu tiếp theo.

- Thang đo lường về an toàn vệ sinh lao động, kiểm định Cronbach’s Alpha với tất cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát ATVS5 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát

còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.757, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

- Thang đo lường về phần thưởng, kiểm định Cronbach’s Alpha với tất cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát PT5 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.751, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

- Thang đo lường về mối quan hệ với đồng nghiệp, kiểm định Cronbach’s Alpha với tất cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát ĐN1 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.810, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

- Thang đo lường về sự hỗ trợ của tổ chức, kiểm định Cronbach’s Alpha với tất cả 5 biến quan sát ban đầu cho thấy, mặc dù hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu, tuy nhiên giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát SHT4 không đạt yêu cầu về tƣơng quan của nó với thang đo, do đó tác giả loại biến quan sát này và thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha với 4 biến quan sát còn lại. Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.817, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6, nhƣ vậy rõ ràng giá trị này đã thỏa mãn yêu cầu. Trong khi đó giá trị tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, đo đó tất cả các biến quan sát đều có mối quan hệ chặt chẽ với thang đo này. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

BẢNG 4.7. Kết quả phân tích thang đo về lòng trung thành

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai

thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Lòng trung thành, Cronbach alpha = 0.645

LTT1 8.15 1.090 .454 .550

LTT2 7.91 1.082 .454 .544

LTT3 7.94 1.082 .458 .544

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.645, trong khi đó giá trị tƢơng quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3. Nhƣ vậy, thang đo này thõa mãn yêu cầu về độ tin cậy thang đo và thang đo này đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

BẢNG 4.8. Bảng tóm tắt đánh giá độ tin cậy thang đo

Thang đo Số biến chấp nhận Giá trị Cronbach’s

Alpha

Đánh giá

Lƣơng 4 0.760 Đạt yêu cầu về độ

tin cậy thang đo

Phúc lợi 5 0.833 Đạt yêu cầu về độ

tin cậy thang đo An toàn, vệ sinh

lao động

4 0.757 Đạt yêu cầu về độ

tin cậy thang đo

Phần thƣởng 4 0.751 Đạt yêu cầu về độ

tin cậy thang đo Mối quan hệ với

đồng nghiệp

4 0.810 Đạt yêu cầu về độ

tin cậy thang đo Sự hỗ trợ của tổ

chức

4 0.817 Đạt yêu cầu về độ

tin cậy thang đo

Lòng trung thành 3 0.645 Đạt yêu cầu về độ

tin cậy thang đo Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Từ kết quả tổng hợp ta nhận thấy rằng, sau kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha cho thấy có 5 biến quan sát bị loại là L5, ATVS5, PT5, DDN1, SHT4 ngoại trừ các trƣờng hợp này thì tất cả các thang đo còn lại đều đạt độ tin cậy thang đo và chúng đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

4.2.4. Phân tích nhân tố (EFA)

Căn cứ theo nội dung phƣơng pháp nghiên cứu trong chƣơng 3, khi thang đo đạt độ tin cậy sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha trong phần trên, các biến quan sát đạt yêu cầu về độ tin cậy thang đo sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:

 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05.

 Chấp nhận thang đo khi tổng phƣơng sai trích giải thích đƣợc phải ≥ 50% và hệ số Eigenvalue >1.

 Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

 Khi phân tích EFA với thang đo các thành phần đánh giá sự thỏa mãn, tác giả sử dụng phƣơng pháp trích Principal Nhân tố Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có Eigenvalue >1.

4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Kết quả phân tích nhân tố đối với 25 biến quan sát độc lập (sau khi đã loại trừ các biếnL5, ATVS5, PT5, DDN1, SHT4 trong phân tích Cronbach’s Alpha) kết quả phân tích nhân tố cho thấy:

Để đánh giá kết quả phân tích nhân tố (Phụ lục 4.1), trƣớc tiên xem xét mối tơng quan giữa các biến trên tổng thể đƣợc kiểm tra bằng kiểm định Barlett và Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Các kết quả kiểm định cho thấy dữ liệu của mô hình thích hợp với các phƣơng pháp phân tích nhân tố đƣợc sử dụng (giá trị KMO = 0.795 lớn hơn 0.5 và giá trị kiểm định Barlett có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05). Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.

Kết quả xoay nhân tố (Phụ lục 4.1) cho thấy có 6 nhân tố hình thành với điểm dừng trích ở nhân tố thứ 6 có Eigenvalue = 1.267> 1 do đó việc trích nhân tố là có giá trị. Bên cạnh đó phƣơng sai trích đƣợc từ 25 biến quan sát này là 63.829%, kết quả này là rất tốt và nó cho thấy 6 nhân tố đƣợc hình thành giải thích đƣợc 63.829% sự biến thiên của tập dữ liệu. Thông thƣờng tỷ lệ phần trăm phƣơng sai trích đƣợc khoảng trên 50% là đạt yêu cầu, do đó phân tích nhân tố trong trƣờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên, công nhân tại công ty TNHH đt PT XD BÌNH PHƯƠNG (Trang 47)