Thang đo Số biến chấp nhận Giá trị Cronbach’s
Alpha
Đánh giá
Lƣơng 4 0.760 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo
Phúc lợi 5 0.833 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo An toàn, vệ sinh
lao động
4 0.757 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo
Phần thƣởng 4 0.751 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo Mối quan hệ với
đồng nghiệp
4 0.810 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo Sự hỗ trợ của tổ
chức
4 0.817 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo
Lòng trung thành 3 0.645 Đạt yêu cầu về độ
tin cậy thang đo Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả Từ kết quả tổng hợp ta nhận thấy rằng, sau kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha cho thấy có 5 biến quan sát bị loại là L5, ATVS5, PT5, DDN1, SHT4 ngoại trừ các trƣờng hợp này thì tất cả các thang đo còn lại đều đạt độ tin cậy thang đo và chúng đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
4.2.4. Phân tích nhân tố (EFA)
Căn cứ theo nội dung phƣơng pháp nghiên cứu trong chƣơng 3, khi thang đo đạt độ tin cậy sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha trong phần trên, các biến quan sát đạt yêu cầu về độ tin cậy thang đo sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05.
Chấp nhận thang đo khi tổng phƣơng sai trích giải thích đƣợc phải ≥ 50% và hệ số Eigenvalue >1.
Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Khi phân tích EFA với thang đo các thành phần đánh giá sự thỏa mãn, tác giả sử dụng phƣơng pháp trích Principal Nhân tố Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có Eigenvalue >1.
4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập
Kết quả phân tích nhân tố đối với 25 biến quan sát độc lập (sau khi đã loại trừ các biến L5, ATVS5, PT5, DDN1, SHT4 trong phân tích Cronbach’s Alpha) kết quả phân tích nhân tố cho thấy:
Để đánh giá kết quả phân tích nhân tố (Phụ lục 4.1), trƣớc tiên xem xét mối tơng quan giữa các biến trên tổng thể đƣợc kiểm tra bằng kiểm định Barlett và Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Các kết quả kiểm định cho thấy dữ liệu của mơ hình thích hợp với các phƣơng pháp phân tích nhân tố đƣợc sử dụng (giá trị KMO = 0.795 lớn hơn 0.5 và giá trị kiểm định Barlett có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05). Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.
Kết quả xoay nhân tố (Phụ lục 4.1) cho thấy có 6 nhân tố hình thành với điểm dừng trích ở nhân tố thứ 6 có Eigenvalue = 1.267> 1 do đó việc trích nhân tố là có giá trị. Bên cạnh đó phƣơng sai trích đƣợc từ 25 biến quan sát này là 63.829%, kết quả này là rất tốt và nó cho thấy 6 nhân tố đƣợc hình thành giải thích đƣợc 63.829% sự biến thiên của tập dữ liệu. Thông thƣờng tỷ lệ phần trăm phƣơng sai trích đƣợc khoảng trên 50% là đạt u cầu, do đó phân tích nhân tố trong trƣờng hợp này là rất phù hợp và có giá trị để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.