Phát triển khung pháp lý cho sản phẩm quản

Một phần của tài liệu High-level-Session-Book-Vie-IN (Trang 95 - 97)

II. Cần hướng dẫn thêm về việc ngăn chặn giao dịch bất hợp pháp khác

10. Phát triển khung pháp lý cho sản phẩm quản

lý cho sản phẩm quản lý dòng tiền

BWG kiến nghị phát triển khung pháp lý và cho phép hình thức Kết chuyển hữu hình bằng tiền đồng, trong cùng nội bộ và cho các giao dịch trong nước.

Kể từ thời điểm BWG đưa ra đề xuất này (tháng 10/2017), BWG và NHNN đã tổ chức nhiều cuộc họp, hội thảo trong năm 2018-2020 để trao đổi, lắng nghe về đặc tính sản phẩm và đề xuất của BWG. NHNN cũng ghi nhận rằng khung pháp lý hiện tại không cấm, tuy

BWG tiếp tục nghiên cứu và phối hợp, làm việc với NHNN trong vấn đề này.

Báo cáo của NCT Ngân hàng Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên

nhiên theo xu thế phát triển, các Ngân hàng đề xuất và rất cần sự hỗ trợ từ phía NHNN và Chính phủ để xây dựng, phát triển quy định pháp lý liên quan nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung.

Tại cuộc họp tháng 9/2021 với NHNN, BWG đã giải thích chi tiết về các tính năng của sản phẩm, quy trình đầy đủ & trả lời các câu hỏi cũng như các quan tâm của NHNN từ góc độ nhà quản lý và nêu lên thực tiễn, thông lệ tại Trung Quốc, đồng thời đưa ra các so sánh giữa những điểm tương đồng và khác biệt trong khung pháp lý của Việt Nam – Trung Quốc. NHNN ghi nhận và yêu cầu BWG đề xuất thêm về những vướng mắc trong khung pháp lý hiện hành ở Việt Nam và các giải pháp tương ứng.

11. (BWG Ban Thị trường tài chính) tài chính)

Giao dịch gốc được phép tham gia giao dịch phái sinh lãi suất

- Xét từ góc độ nhu cầu hợp lệ của khách hàng và quy mô lớn về giao dịch, BWG đề xuất NHNN sửa đổi yêu cầu về chứng từ hợp lệ để việc triển khai, thực hiện sản phẩm phái sinh được thuận lợi và giúp khách hàng chủ động tham gia phòng ngừa rủi ro tỷ giá và lãi suất theo đúng tinh thần của Thông tư 01/2015/TT-NHNN (“Thông tư 01”).

- Theo quy định của TT 01, điều 7: pháp nhân sử dụng sản phẩm phái sinh lãi suất là phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất đối với giao dịch gốc của pháp nhân đó. Có thể thay vì chỉ dùng hợp đồng phái sinh ban đầu để lấy cơ sở làm CCS thứ 2, thì khách hàng dùng cả hợp đồng vay gốc của họ cộng với IS họ đã làm để hedging lãi suất, để làm cơ sở để hedging cho tỉ giá cả gốc cả lãi. Kính đề nghị NHNN cho ý kiến về cách tiếp cận này có hợp lý khơng.

- 2021: BWG và NHNN đã trao đổi và phối hợp chặt chẽ, đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Thông tư 01.

BWG tiếp tục nghiên cứu và phối hợp, làm việc với NHNN trong vấn đề này.

- Đối với nội dung liên quan đến giao dịch gốc: Thông tư 01 chỉ cho phép các NHTM, chi nhánh NHNNg được thực hiện giao dịch phái sinh lãi suất trên cơ sở giao dịch gốc nhằm đảm bảo các NHTM, chi nhánh NHNNg chỉ thực hiện với mục đích phịng ngừa rủi ro cho giao dịch gốc chịu rủi ro lãi suất. Việc cho phép các NHTM, chi nhánh NHNNg được thực hiện giao dịch phái sinh lãi suất mà không cần giao dịch gốc thực chất là sản phẩm đầu tư hoặc đầu cơ, tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường; trong điều kiện thị trường hiện nay việc cho phép thực hiện các giao dịch đầu cơ là khó

Báo cáo của NCT Ngân hàng Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên

kiểm soát, nên NHNN sẽ nghiên cứu đề xuất này của BWG trong thời gian tới khi điều kiện thị trường cho phép. Ngày 31/12/2021, NHNN đã ban hành Thông tư số 25/2021/TT- NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư 01 (Thơng tư 25) trong đó đã sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến giao dịch gốc nhằm tạo điều kiện cho NHTM, chi nhánh NHNNg trong thực hiện như TCTD, CN NHNNg không phải cung cấp các thông tin, tài liệu chứng minh đủ điều kiện sử dụng sản phẩm phái sinh lãi suất.

Một phần của tài liệu High-level-Session-Book-Vie-IN (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)