(BWG Ban Tài chính – Kế tốn)

Một phần của tài liệu High-level-Session-Book-Vie-IN (Trang 115 - 119)

C) NHÓM 3: CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ XỬ LÝ TRONG 2020 & 2021 (24 VẤN ĐỀ) 23 (BWG Ban Tài chính –

24. (BWG Ban Tài chính – Kế tốn)

Kế tốn) Đánh giá mức độ đủ vốn (ICAAP) trong Thông tư 13/2018/TT- NHNN, Thông 44/2011/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ của TCTD, CN NHNNg

BWG tổng hợp 1 số vướng mắc, đề xuất tổ chức cuộc họp trực tuyến để thảo luận với CQTTGS/NHNN qua công văn số 161121BWGVBF ngày 16/11/2021.

ĐÃ XỬ LÝ.

BWG đã nhận được phản hồi của NHNN qua công văn số 77/TTGSNH1 ngày 11/1/2022 & nghiên cứu phản hồi của NHNN để tiếp tục triển khai phù hợp.

25. (BWG Ban Pháp chế & Tuân thủ) Tuân thủ)

Theo Thông tư 42/24, các vai trò đầu mối trong giao dịch câp tín dụng hợp vốn (thành viên đầu mối cấp tín dung, thành viên đầu mối thanh toán, thành viên đầu mối nhận tài sản bảo đảm vv..) phải là một thành viên cấp tín dụng hợp vốn. Theo thơng lệ quốc tế, các vai

BWG và NHNN đã trao đổi qua cuộc họp kỹ thuật. NHNN chủ trương ủng hộ các thay đổi phù hợp

Báo cáo của NCT Ngân hàng Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên

Thông tư 24/2016/TT- NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của thông số 42/2011/TT- NHNN quy định về việc cấp tín dụng hợp vốn của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng

trò đầu mối trong giao dịch cấp tín dụng hợp vốn có thể cung cấp bởi một thành viên/tổ chức tín dụng độc lập khơng nhất thiết phải là một thành viên cấp tín dụng hợp vốn.

BWG kiến nghị sửa đổi quy định hiện hành về cấp tín dụng hợp vốn để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc thực hiện giao dịch hợp vốn tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu vốn của các dự án lớn mà từng ngân hàng riêng lẻ không đủ khả năng cung cấp.

với thông lệ quốc tế và tạo điều kiện mở rộng hoạt động trên thị trường. BWG hỗ trợ NHNN trong thực hiện khảo sát liên quan và tiếp tục phối hợp (nếu cần thiết). 26. (BWG Ban Pháp chế & Tuân thủ) Thông tư 52/2018/TT- NHNN quy định về xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

Theo quy định tại Thơng tư 52/2018/TT-NHNN quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài:

“Điều 23. Quản lý kết quả xếp hạng

1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cung cấp kết quả xếp hạng cho bên thứ ba (bao gồm cả ngân hàng mẹ của chi nhánh ngân hàng nước ngoài) dưới bất kỳ hình thức nào.”

Chúng tơi đã tham vấn và nghiên cứu các thơng lệ trong khu vực (ví dụ: Cơ quan tiền tệ Singapore – “MAS”) cho phép chia sẻ xếp hạng thường niên với ngân hàng mẹ (Head office), nhưng không được chia sẻ với các chi nhánh ở các nước khác. Hay tại Malaysia, NHNNg được phép chia sẻ xếp hạng rủi ro với ngân hàng mẹ và văn phòng khu vực (regional office); Khơng có u cầu hạn chế việc chia sẻ này ở Philippine và Indonesia.

Bên cạnh đó, căn cứ theo Khoản 9, Điều 4, Luật Các Tổ chức Tín

dụng:

“Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài là một đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước ngồi khơng có tư cách pháp nhân, được ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ, cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.”

Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc nên chịu sự kiểm soát và quản lý chặt chẽ của ngân hàng mẹ, cũng như thực hiện theo các định hướng và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng mẹ. Vì thế, ngân hàng mẹ cần biết kết quả xếp hạng của chi nhánh để kịp thời điều chỉnh cách thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng vốn, tài sản, quản trị điều hành,

ĐÃ XỬ LÝ.

Ngày 31/12/2021, Thống đốc NHNN đã ký ban hành Thông tư số 23/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày /12/2018 của Thống đốc NHNN quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Theo đó, NHNN đã sửa đổi, bổ sung Điều 23 Thông tư số 52/2018/TT- NHNN theo hướng bổ sung quy định cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cung cấp kết quả xếp hạng cho ngân hàng mẹ sau khi ngân hàng mẹ cam kết không cung cấp kết quả xếp hạng cho bên thứ ba dưới bất kỳ hình thức nào.

Báo cáo của NCT Ngân hàng Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên

thanh khoản và hoạt động kinh doanh theo đúng yêu cầu và kỳ vọng của NHNN Việt Nam, cũng như nâng cao kết quả xếp hạng của chi nhánh. Vậy nên chúng tôi tin rằng việc cho phép các ngân hàng chúng tôi chia sẻ với công ty mẹ về những đánh giá rủi ro từ NHNN là cần thiết.

Hơn thế nữa, thông tin về xếp hạng này có thể được chia sẻ giữa Ngân hàng Nhà nước và cơ quan quản lý tại nước sở tại của ngân hàng mẹ như một phần của thỏa thuận giữa hai cơ quan giám sát. Ngân hàng mẹ có thể bị coi là thiếu sự giám sát đối với công ty con nếu họ không biết về xếp hạng của công ty con trong khi cơ quan quản lý của họ nắm được thông tin này.

Với quan ngại của NHNN về việc bảo mật thơng tin, các ngân hàng mẹ có thể ký Thỏa thuận bảo mật thông tin (Non-disclosure agreement) rằng họ sẽ không tiết lộ cho các bên khác về xếp hạng này (nếu cần).

Kiến nghị:

2. Với những lý lẽ trên, kính mong NHNN cho phép các TCTD, chi nhánh NHNNg chia sẻ kết quả xếp hạng cho cấp quản lý, bộ phận có thẩm quyền của ngân hàng mẹ để đảm bảo sự giám sát và quản lý sâu sát và chặt chẽ của ngân hàng mẹ đối với chi nhánh. Chi nhánh và Ngân hàng mẹ sẽ phải đảm bảo việc bảo vệ bí mật kết quả xếp hạng, khơng được cung cấp cho bên thứ ba khác khi khơng có sự chấp thuận của NHNN Việt Nam.

27. (BWG Ban Tài chính – Kế tốn) Kế tốn)

Luật Quản lý thuế & Nghị định, Thông tư quản lý thuế.

BWG đang nghiên cứu và dự kiến trao đổi một số nội dung quan trọng với NHNN và Bộ Tài chính về Luật Quản lý thuế & Dự thảo nghị định quản lý thuế.

ĐÃ XỬ LÝ.

BWG đã trực tiếp làm việc với Bộ Tài chính và cập nhật NHNN về vấn đề này.

28. (BWG Ban Tài chính – Kế tốn) Kế tốn)

BWG đã gửi cơng văn 200616BWGVBF và số 02-141021BWGVBF tới Tổng Cục thuế, Bộ Tài chính để đề xuất hướng dẫn cho vấn đề sau:

Báo cáo của NCT Ngân hàng Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên

Thuế GTGT (VAT) áp dụng cho các dịch vụ cung cấp cho các doanh nghiệp chế xuất

Thuế GTGT 0% áp dụng đối với dịch vụ ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp chế xuất vì thỏa mãn các điều kiện theo quy định thuế hiện hành (quy định tại Điều 9.1, Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013) và không được liệt kê trong trong danh sách trường hợp không được áp dụng thuế suất thuế GTGT 0%.

Tuy nhiên, thành viên BWG được yêu cầu nộp thuế GTGT 10% cho phí dịch vụ ngân hàng cung cấp cho các doanh nghiệp chế xuất (bao gồm phí chuyển tiền, phí thanh tốn nhờ thu, phí xử lý L/C) cho giai đoạn vừa qua từ năm 2013 đến năm 2018 vì đồn kiểm tra Thuế cho rằng dịch vụ này được thực hiện tại Việt Nam (ngoài khu chế xuất, phi thuế quan) nên dịch vụ này được khai báo với thuế suất 0% là không đúng theo quy định tại khoản 1, Điều 6, Chương 2 của Nghị định Chính phủ số 123/2008 / ND-CP ngày 8 tháng 12 năm 2008 (có hiệu lực từ năm 2009 đến 2013) và khoản 1, Điều 6, Chương 2 của Nghị định số 209/2013 / ND-CP ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ (có hiệu lực từ 2014 đến 2018).

BWG kính đề nghị Cơ Quan Thuế xác nhận mức thuế suất thuế GTGT 0% đối với dịch vụ ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp chế xuất được áp dụng theo đúng quy định thuế GTGT hiện hành của Việt Nam.

BWG kính đề nghị Bộ Tài Chính/ Tổng Cục Thuế xem xét, xác nhận cách hiểu về chi phí tính thuế cho các dịch vụ cung cấp từ các Trung tâm đến các bên liên kết.

- BWG đã nhận được phản hồi của Bộ Tài chính và nghiên cứu để triển khai phù hợp.

29. (BWG Ban Tài chính – Kế tốn) Kế tốn)

Hóa đơn điện tử

BWG gửi cơng văn số 200918BWGVBF tới Bộ Tài chính xin hướng dẫn cho một số vấn đề sau đây:

a) Thời điểm bắt buộc triển khai hóa đơn điện tử

b) Chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử trực tiếp đến cơ quan thuế c) Thời điểm lập hóa đơn điện tử

d) Doanh Nghiệp Áp Dụng Phát Hành Hóa Đơn Điện Tử Trong Thời Gian Kể Từ Ngày Nghị Định 123/2020 Ban Hành Đến Ngày 30/6/2022 Thì Áp Dụng Quy Định Tại Nghị Định Nào Hướng dẫn cụ thể về phát hành hóa đơn cho các sản phẩm đặc thù của ngân hàng

ĐÃ XỬ LÝ.

BWG đã họp với Bộ Tài chính về vấn đề (d) trên vào ngày 25/11/2020 và nhận được phản hồi cho vấn đề này.

Báo cáo của NCT Ngân hàng Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên

Một phần của tài liệu High-level-Session-Book-Vie-IN (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)