Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản cố định tại công ty TNHH phụ tùng ô tô thái hưng (Trang 43)

Phân 3 :Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.4 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty

Tài sản, nguồn vốn có vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Chính vì thế việc quan tâm đến cơ cấu và sự biến động của chúng được công ty đặc biệt quan tâm đến. Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty được thể hiện cụ thể qua bảng dưới đây:

Bảng 3.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty từ năm 2013-2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh (%) Giá trị (nghìn đồng) (%) Giá trị (nghìn đồng) (%) Giá trị (nghìn đồng) (%) 2014/ 2013 2015/2 014 Tài sản Tài sản ngắn hạn 35.248.588 72.3 40.728.824 60.5 60.837.475 63.4 115.5 149.4 Tài sản dài hạn 13.485.416 27.7 26.587.040 39.5 35.186.169 36.6 197.2 132.3 Tổng 48.734.004 100.0 67.315.865 100 96.023.645 100 138.1 142.6 Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu 29.467.823 60.5 40.957.927 60.8 62.266.452 64.8 139.0 152.0 Nợ phải trả 19.266.180 39.5 26.357.937 39.2 33.757.192 35.2 136.8 128.1 Tổng 48.734.004 100.0 67.315.865 100 96.023.645 100 138.1 142.6 Nguồn: Phịng Kế Tốn download by : skknchat@gmail.com

- Tình hình biến động của tài sản

Qua bảng 3.2 ta thấy tình hình tài sản của cơng ty có xu hướng tăng dần qua mỗi năm . Năm 2014 TSDH tăng 97,2 % so với năm 2013 trong khi TSNH chỉ tăng 15,5% . Khi đi tìm hiểu trong cơng ty thì được biết giá trị tài sản dài hạn tăng nhiều trong năm 2014 là vì nhà thầu bàn giao thêm một văn phịng đã hồn thành và công ty mua sắm thêm tài sản cố định. Đến năm 2015 thì TSNH và TSDH đều tăng khá nhiều so với 2014 với giá trị tăng TSNH là 32,3% và giá trị tăng TSDH là 49,4%. Trong năm 2015 giá trị TSDH và TSNH tăng lên là do công ty nhận bàn giao thêm một cửa hàng bán phụ tùng ơ tơ đã hồn thành và hàng tồn kho tăng nhiều.

Nhìn chung mặc dù TSNH luôn giữ giá trị cao hơn so với TSDH nhưng để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cơng ty cần phải xác định tỷ lệ hợp lý giữa hai loại tài sản này dựa trên mục tiêu phát triển trong từng thời kỳ của cơng ty. Từ đó đưa ra các chính sách quản lý, sử dụng tài sản cho thật hiệu quả và hợp lý.

- Tình hình biến động của nguồn vốn

Dựa vào bảng 3.2 nhìn chung cũng như sự biến động của tài sản, nguồn vốn của cơng ty có sự biến động tăng qua 3 năm và giá trị của vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng lớn trên 50%, cao hơn so với nợ phải trả và tăng dần qua các năm. Đặc biệt là năm 2015 vốn chủ sở hữu tăng lên rất nhanh so với hai năm 2013 và 2014 chiếm tới 64,8 % trong khi nợ phải trả chỉ chiếm 35,2%. Điều này chứng tỏ tài sản của công ty được tài trợ chủ yếu bởi nguồn chủ sở hữu, đây là dấu hiệu khả quan về tình hình tài chính và tính tự chủ của cơng ty.

3.1.5 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty từ 2013 -2015

Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty được trình bày cụ thể trong bảng sau:

Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2013 -2015

Chỉ tiêu 2013 Năm (nghìn đồng) 2014 2015 2014/2013 2015/2014 So sánh (%)

Doanh thu thuần 30.895.787 42.067.476 56.898.579 136.2 135.3 Giá vốn hàng bán 19.376.637 25.644.657 31.957.478 132.3 124.6 Lợi nhuận gộp 11.519.150 16.422.819 24.941.101 142.6 151.9 Lợi nhuận thuần 6.574.857 9.634.768 13.775.878 146.5 143.0 Lợi nhuận khác 12.648 35.892 762.637 283.8 2,124.8 Tổng lợi nhuận

trước thuế 6.587.505 9.670.660 14.538.515 146.8 150.3 Lợi nhuận sau thuế 4.940.629 7.252.995 10.903.886 146.8 150.3

Qua bảng 3.3 ta thấy:

- Doanh thu của công ty tăng nhanh qua các năm.

- Lợi nhuận gộp cũng tăng nhưng tốc độ tăng của năm 2014 nhỏ hơn tốc độ tăng của năm 2015. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán của năm 2014 cao, tăng 32,3% so với giá vốn năm 2013, trong khi tốc độ tăng của doanh thu chỉ đạt hơn 30%. Năm 2015, tốc độ phát triển của doanh thu đạt 35,3% trong khi tốc độ phát triển của giá vốn chỉ là 24,6%. Nguyên nhân là do năm 2013 và 2014 tình hình kinh tế khó khăn, giá nguyên vật liệu tăng nhanh, hàng hóa tiêu thụ chậm làm lợi nhuận của công ty giảm rõ rệt. Sang đầu năm 2015, giá cả thị trường có sự ổn định, tốc độ phát triển của giá vốn đã nhỏ hơn tốc độ phát triển của doanh thu.

- Lợi nhuận kế tốn trước thuế có xu hướng đi lên. Tuy năm 2014, lợi nhuận kế toán trước thuế chỉ tăng 46,8% so với năm 2013 nhưng đến năm 2015, tốc độ tăng của nó đạt trên 50%. Nguyên nhân là do một số khoản chi của năm 2014 có sự bất thường như chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay.

- Nhìn chung dù tình hình kinh tế có nhiều biến động nhưng công ty vẫn

tăng doanh thu và tăng lợi nhuận kế toán.

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu nhập thứ cấp

Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH Phụ tùng Ơ tơ Thái Hưng, các tài liệu khác như hồ sơ năng lực nhà thầu, hồ sơ dự án đầu tư nâng cao năng lực thiết bị sửa chữa, biên bản định giá tài sản, thiết bị của cơng ty. Ngồi ra, đề tài còn sử dụng số liệu thu thập từ các sách báo, nguồn tin internet.

Số liệu đã thu thập đã được phân loại theo các nội dung cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Một số số liệu có được trên cơ sở thực hiện tính tốn lại cho phù hợp.

Số liệu trong đề tài gồm các số liệu về nguồn lực của công ty như cơ sở vật chất, lao động, trang thiết bị được thu thập ở báo cáo tài chính của cơng ty và phịng tổ chức- hành chính.

Các số liệu về tình hình tăng giảm tài sản cố định, mức trích khấu hao hàng năm và so sánh các số liệu đó so với kế hoạch được thu thập và tính tốn thơng qua báo cáo tài chính, sổ theo dõi tài sản cố định.

Các số liệu về nguồn vốn đầu tư cho mua sắm, sửa chữa TSCĐ được thu thập từ các kế hoạch mua sắm TSCĐ được giám đốc thông qua, lưu phịng kế tốn và đơn xin vay vốn Ngân hàng để nâng cao năng lực thiết bị của công ty.

Số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp trong để tài được thu thập thơng qua q trình quan sát, phỏng vấn, trao đổi với nhân viên công ty về việc xây dựng kế hoạch mua sắm và sử dụng tài sản cố định có đúng mục đích và có mang lại hiệu quả như mong muốn không? Công tác bảo dưỡng, sữa chữa định kỳ có thường xuyên như kế hoạch hay khơng?...Các nhân viên được phỏng vấn, trị chuyện chủ yếu là những người tiếp được quản lý và sử dụng TSCĐ trong công ty. Số lượng nhân viên được phỏng vấn là 15 trong đó phóng vấn, trị chuyện với:

- Một kế toán kho để biết tình mua sắm, sửa chữa, khấu hao TSCĐ và quy chế sử dụng TSCĐ cũng như cơng tác tổ chức kế tốn TSCĐ qua ba năm.

- Một đội trưởng đội lái máy để biết được tình hình trang bị TSCĐ cho lĩnh vực san lấp mặt bằng đã đáp ứng được yêu cầu công việc chưa.

- Mười hai người lao động trực tiếp quản lý và sử dụng và bảo quản TSCĐ trong ty để biết được các thông số kĩ thuật của từng TSCĐ và cách sử dụng chúng.

3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê mơ tả

Phương pháp này dùng để tính tốn các chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động kinh doanh qua các năm như doanh thu thuần, giá vốn, lợi nhuận thuần, lợi nhuận kế toán trước thuế, sau thuế….

- Phương pháp so sánh

Phương pháp này sử dụng để so sánh các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh qua các năm, tình hình tăng giảm lao động, tài sản cố định, so sánh các chỉ tiêu phản ánh tình hình trang bị, sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ qua các năm….

3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu quản lý TSCĐ

Có rất nhiều các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý TSCĐ, tuy nhiên có một số chỉ tiêu cơ bản sau:

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư, mua sắm tài sản;

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động về số lương và giá trị TSCĐ.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình phân bổ tài sản trong doanh nghiệp; - Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng TSCĐ qua cơ cấu, tỷ trọng của từng loại TSCĐ.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình trạng trang bị và kỹ thuật của TSCĐ.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng về số lượng, sử dụng về thời gian, công suất của TSCĐ.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp;

- Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ vi phạm quy trình sử dụng TSCĐ của người lao động.

- Chỉ tiêu phản ánh số lần kiểm tra phát hiện vi phạm trong bảo quản, sử dụng TSCĐ.

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH PHỤ TÙNG Ô TÔ THÁI HƯNG TNHH PHỤ TÙNG Ô TÔ THÁI HƯNG

4.1.1 Đặc điểm và yêu cầu đối với tài sản cố định tại công ty

Công ty TNHH Phụ tùng ô tô Thái Hưng hoạt động sản xuất kinh doanh trong ba lĩnh vực chính là: Bn bán phụ tùng ô tô, cung cấp dịch vụ sửa chữa ô tô, cung cấp dịch vụ san lấp mặt bằng, trong đó hai lĩnh sửa chữa ơ tơ và cung cấp dịch vụ san lấp mặt bằng sử dụng nhiều TSCĐ trong tổng TSCĐ, đòi hỏi các TSCĐ phải được trang bị phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động.

Dịch vụ sửa chữa và cung cấp phụ tùng ơ tơ có u cầu về mặt kỹ thuật và chất lượng của các phụ tùng được cung cấp cho khách hàng. Các hoạt động này cần phải có các loại TSCĐ có tính đặc dụng đảm bảo các yêu cầu sử dụng cho việc sửa chữa ô tô các loại. Do có yêu cầu về kỹ thuật nên các tài sản được trang bị phải đồng bộ, có độ chính xác rất cao và cần được bảo quản cất giữ theo đúng yêu cầu kỹ thuật đối với từng loại. Việc cung cấp phụ tùng ô tơ cho khách hàng cũng có những u cầu khác biệt về tài sản để đảm bảo các phụ tùng được trưng bày, cất giữ phù hợp với từng loại. Để phục vụ cho các hoạt động cung cấp dịch vụ sửa chữa, mua bán phụ tùng cần phải có nhà xưởng, nhà kho phù hợp. Đối với hoạt động san lấp mặt bằng thường có yêu cầu riêng về các loại tài sản để phục vụ cho quá trình vận chuyển vật tư, san ủi… Các tài sản liên quan đến hoạt động này là các loại ơ tơ, máy móc chun dụng phù hợp với từng đối tượng san lấp. Đặc điểm các loại tài sản này là thường lưu động, hoạt động gắn liền với môi trường thiên nhiên nên cơng việc quản lý khá phức tạp và khó kiểm sốt. Do chịu tác động trực tiếp của yếu tố tự nhiên nên khả năng hư hỏng cao nên cần được sửa chữa kịp thời. Nhìn chung, các loại tài sản phục vụ san lấp mặt bằng cũng có đặc trưng kỹ thuật riêng, địi hỏi độ chính xác rất cao, được sử dụng nhiều với cơng suất lớn nên yêu cầu quản lý TSCĐ trong các lĩnh vực này cũng chặt chẽ và cụ thể đối với từng loại tài sản. Do những tài sản trong các lĩnh vực này được sử dụng với cường độ và công suất cao nên hay xảy ra sự cố hỏng hóc và có mức độ hao mịn nhanh vì vậy trong sử dụng cần chọn các phương pháp khấu hao cho phù hợp và có kế hoạch sửa chữa thật hiệu quả và nhanh chóng. Đặc biệt để các tài sản trong các lĩnh vực này được sử dụng lâu bền thì việc đào tạo tay nghề cũng như nâng cao ý thức tự

giác người lao động là điều rất cần thiết, bởi lẽ chỉ cần nhân viên sử dụng máy móc, thiết bị nằm ngồi giới hạn thơng số kĩ thuật cho phép cũng có thể gây ra thiệt hại rất lớn về người và của, giả dụ như như nhân viên sử dụng máy nén khí q cơng suất cho phép có thể gây ra cháy nổ và các hậu quả khác kèm theo. Tựu chung lại các TSCĐ trong lĩnh vực sửa chữa, cung cấp phụ tùng ô tô và cung cấp dịch vụ san lấp mặt bằng có đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật rất cao nên trong quản lý yêu cầu phải cụ thể và chặt chẽ.

4.1.2 Thực trạng đặc điểm TSCĐ của công ty

- Cơ cấu chủng loại TSCĐ

Qua bảng 4.1 ta thấy cơ cấu tài sản cố định có sự thay đổi qua ba năm. Cơng ty có sự đầu tư lớn TSCĐ để phục vụ cho lĩnh vực sửa chữa ô tô và dịch vụ san lấp mặt bằng, đặc biệt là nhóm tài sản máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải. Chính vì vậy năm 2014 nhóm tài sản máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải có tốc độ tăng rất nhanh lần lượt là 187,8% và 127,6%. Đến năm 2015 hai nhóm này vẫn tăng nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn năm 2014.

Việc đầu tư các thiết bị, máy móc và các phương tiện vận tải rất phù hợp với các lĩnh vực hoạt động cũng như mang lại nhiều thuận lợi cho sự phát triển của công ty. Tuy nhiên các TSCĐ này yêu cầu tính kĩ thuật và độ chính xác cao nên địi hỏi phải được quản lý chặt chẽ từ khâu mua sắm, sử dụng, bảo quản và sửa chữa. Tùy thuộc vào mỗi tài sản mà có các cách quản lý khác nhau.

Bảng 4.1 Cơ cấu từng loại TSCĐ từ năm 2013 đến 2015 Loại Loại TSCĐ 2013 2014 2015 So sánh(%) NG (nghìn đồng) % NG (nghìn đồng) % NG (nghìn đồng) % 2014/2013 2015/2014 Nhà cửa 6.293.146 46.7 8.142.983 30.6 10.044.729 28.5 129.4 123.4 Máy móc 3.447.266 25.6 9.920.903 37.3 12.924.599 36.7 287.8 130.3 PTVT 3.745.003 27.8 8.523.153 32.1 12.216.840 34.7 227.6 143.3 Cộng 13.485.415 100 26.587.049 100 35.186.168 100 197.2 132.3

Nguồn: Sổ tài sản cố định tại công ty

4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY 4.2.1 Quản lý công tác mua sắm TSCĐ 4.2.1 Quản lý công tác mua sắm TSCĐ

4.2.1.1 Lập kế hoạch mua sắm

Mua sắm là công việc đầu tiên trong quy trình quản lý tài sản cố định. Việc lập kế hoạch và mua sắm TSCĐ phải xuất phát từ nhu cầu thực tế và tính tốn hiệu quả các phương án. Qua tìm hiểu thực tế, được biết công ty luôn lập kế hoạch mua sắm trước khi ra quyết định mua bất cứ một TSCĐ nào. Trong ba năm từ 2013 đến 2015 do mở rộng thêm lĩnh vực sửa chữa ô tô và cung cấp dịch vụ san lấp mặt bằng nên công ty đã lập kế hoạch và thực hiện mua sắm khá nhiều tài sản cố định để phục sản xuất. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy dịch vụ san lấp mặt bằng mang lại khá nhiều lợi nhuận cho công ty nhưng sự đầu tư tài sản cho lĩnh vực này chưa nhiều và chưa đáp ứng hết được công việc nên trong những năm tới công ty nên mua sắm thêm tài sản để đáp ứng đủ yêu cầu công việc. Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc thiết bị phục vụ sửa chữa, nhà kho, nhà xưởng và các phương tiện vận tải, máy móc san ủi...

Nội dung của kế hoạch mua sắm TSCĐ tại công ty bao gồm:

Căn cứ lập kế hoạch:

- Căn cứ vào nhu cầu thực tế trong các hoạt động kinh doanh của công ty. - Căn cứ các quy định của Nhà nước về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

- Căn cứ vào điều lệ của công ty TNHH phụ tùng ô tô Thái Hưng.

Xác định hình thức đầu tư, mua sắm: Trong kế hoạch mua sắm công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản cố định tại công ty TNHH phụ tùng ô tô thái hưng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)