Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng, quản lý TSCĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản cố định tại công ty TNHH phụ tùng ô tô thái hưng (Trang 72 - 93)

Bảng 4 .7 Tình hình bố trí TSCĐ tại các cơ sở cuối năm 2015

Bảng 4.13 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng, quản lý TSCĐ

Chỉ tiêu 2013 (Nghìn đồng) 2014 (Nghìn đồng) 2015 (Nghìn đồng) 2014/2013 2015/2014 (%) (%)

Doanh thu thuần 26.618.631 40.126.663 57.493.251 150.75 143.28 Lợi nhuận trước thuế 873.123 1.061.705 3.609.448 121.60 239.97 Nguyên giá bình quân TSCĐ 6.742.708 18.712.387 28.856.597 277.52 154.21

Sức sản xuất TSCĐ 3,95 2,14 1,99

Suất hao phí TSCĐ 0,25 0.47 0.50

Sức sinh lời TSCĐ 0.13 0.06 0.04

Nguồn: Tự tính và tổng hợp - Sức sản xuất của TSCĐ:

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Trong 3 năm qua, chỉ tiêu này có xu hướng giảm xuống, cụ thể năm 2013 sức sản xuất TSCĐ là 3,95 lần đã phản ánh 1 đồng TSCĐ bình quân trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được 3,95 đồng doanh thu thuần. Năm 2014 sức sản xuất TSCĐ đạt 2,14 lần, phản ánh một đồng TSCĐ bình quân trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được 2,14 đồng doanh thu thuần. Đến năm 2015 hệ số này là 1,99 lần, tức một đồng TSCĐ bình quân trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 1,99 đồng doanh thu thuần, giảm 0,15 lần so với năm 2014. Sức sản xuất TSCĐ giảm xuống chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố là TSCĐ bình quân và doanh thu thuần, xét cụ thể giữa năm 2014 và 2015 như sau:( Theo phương pháp thay thế liên hoàn)

Do ảnh hưởng của TSCĐ bình quân:

2015 2015 2015 2014 57.493.251 57.493.251 1, 08 28.856.597 18.712.387 DT DT TSCĐ TSCĐ TSCĐ ∆ = − = − = −

Do ảnh hưởng của doanh thu ∆DT = DT2015 – DT2014 = 57.493.251 – 40.126.663 = 0,93 2014 TSCĐ 18.712.387

Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố đã làm cho sức sản xuất TSCĐ giảm : (-1,08) + 0,93 = -0,15

Tóm lại, TSCĐ bình quân tăng lên 10.144.209 nghìn đồng làm cho sức sản xuất TSCĐ giảm 1,08 lần; Doanh thu thuần tăng 17.366.588 nghìn đồng làm cho sức sản xuất TSCĐ tăng 0,93 lần. Do tốc độ tăng của doanh thu thuần thấp hơn so với tốc độ giảm của TSCĐ bình quân nên đã làm giảm hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ. Điều này chứng tỏ việc sử dụng VCĐ TSCĐ của cơng ty chưa hiệu quả, cơng ty cần có biện pháp làm tăng sức sản xuất của TSCĐ.

- Suất hao phí TSCĐ

Đây là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu sức sản xuất TSCĐ. Do vậy, ngược với chiều tăng của sức sản xuất TSCĐ thì chỉ tiêu này có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2013 suất hao phí TSCĐ là 0,25 lần, phản ánh một đồng doanh thu được tạo ra bởi 0,25 đồng TSCĐ; năm 2012 chỉ tiêu này là 0,47 lần tức một đồng doanh thu được tạo ra bởi 0,47 đồng TSCĐ; năm 2015 chỉ tiêu này tiếp tục tăng với suất hao phí TSCĐ là 0,5 phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần được tạo ra trong năm cần 0,5 đồng TSCĐ.

- Sức sinh lời của TSCĐ

Dựa vào bảng 4.13, nhận thấy sức sinh lời của TSCĐ có xu hướng giảm qua ba năm. Cụ thể năm 2013, một đồng TSCĐ bình quân tạo ra 0,13 đồng lợi nhuận trước thuế, thì đến năm 2014 đã giảm xuống 0,06 đồng và năm 2015 giảm còn 0,04 đồng lợi nhuận trước thuế. Sự biến động giảm của chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ là do ảnh hưởng của 2 nhân tố là nguyên giá TSCĐ bình quân và lợi nhuận thuần. Cụ thể xét giữa năm 2014 và 2015 như sau:( Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn)

LN2015 TSCĐ2015 LN2015 TSCĐ2014 3.609.448 28.856.597 3.609.448 18.712.387 ∆TSCĐ= = = -0,156

Do ảnh hưởng của nguyên giá TSCĐ bình quân

Do ảnh hưởng của lợi nhuận trước thuế

Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố đã làm thay đổi sức sinh lời của tài sản cố định giảm: (-0,156) + 0,136 = -0,02

Như vậy, nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2015 tăng 10.144.210 nghìn đồng so với năm 2014, tức tăng 54,21% làm cho sức sinh lời TSCĐ giảm 0,156 đơn vị. Lợi nhuận trước thuế tăng 2.547.743 nghìn đồng làm cho sức sinh lời TSCĐ tăng 0,136 đơn vị. Do tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế thấp hơn tốc độ giảm của nguyên giá TSCĐ bình qn nên sức sinh lời TSCĐ có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ của công ty chưa đạt hiệu quả cao .

Từ những phân tich trên ta có nhận xét chung như sau: Qua phân tích ta thấy sức sinh lời, sức sản xuất của TSCĐ tại công ty chưa tôt lắm và chưa đạt hiệu quả cao. Để hướng đến mục tiêu phát triển trong tương lai, cơng ty cần có kế hoạch đúng đắn, cụ thể sao cho khai thác được tối đa năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, tránh lãng phí và sử dụng sai mục đích.

4.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH PHỤ TÙNG Ô TÔ THÁI HƯNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH PHỤ TÙNG Ơ TƠ THÁI HƯNG 4.3.1 Nhận xét cơng tác quản lý tài sản cố định tại Công Ty TNHH Phụ Tùng Ơ Tơ Thái Hưng

Công tác quản lý TSCĐ tại Công Ty TNHH Phụ Tùng Ơ Tơ Thái Hưng thời gian qua đã có một số ưu điểm như sau:

∆LN = LN2015– LN2014 TSCĐ2014 = 3.609.448-1.061.705 18.712.378 = 0,136

- Trong quản lý mua sắm TSCĐ, cơng ty đã có kế hoạch chi tiết, cụ thể về số lượng, chất lượng, chủng loại TSCĐ trong kỳ kế hoạch.

- Trong cơng tác khấu hao Cơng ty đã trích đủ khấu hao theo kế hoạch đều đặn hàng năm bổ sung vào quỹ khấu hao đảm bảo tái sản xuất và tài sản cố định.

-Trong quản lý và sử dụng TSCĐ, Công ty đã đề ra nội quy, chế độ thưởng phạt nhằm khuyến khích và nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động.

Bên cạnh những thành tích đã đạt được như đã trình bày ở trên thì trong cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại cơng ty trong thời gian qua cịn bộc lộ nhiều sai sót, nhược điểm nhất định đó là:

- Tỷ lệ khấu hao theo quy định cịn q thấp, gây khó khăn cho cơng ty trong việc huy động và đổi mới tài sản cố định để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

- Chưa đầu tư đủ máy móc, thiết bị cho dịch vụ san lấp mặt bằng.

- Trong công tác sửa chữa TSCĐ, cơng ty cịn chưa thực hiện việc xác định hiệu quả của công tác sửa chữa đối với từng tài sản cụ thể. Chi phí sửa chữa TSCĐ cịn chưa được quản lý chặt chẽ, và chưa có định mức chi phí cụ thể. Khi thực hiện công tác sửa chữa TSCĐ, cơng ty chưa tính đến hiệu quả của cơng tác sửa chữa. Cơng ty chưa đề ra định mức chi phí sửa chữa đối với từng TSCĐ và kế hoạch về số chi phí sửa chữa dự kiến chi ra trong năm để có cơ sở so sánh, đánh giá chất lượng của cơng tác sửa chữa, tìm ra ngun nhân cũng như phát hiện những ưu nhược điểm của cơng tác này để từ đó có tác động thích hợp. - Vẫn cịn tình trạng người lao động chưa có ý thức giữ gìn TSCĐ

- Hiệu quả sử dụng TSCĐ chưa cao.

4.3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố định tại công ty TNHH Phụ Tùng Ơ Tơ Thái Hưng. TNHH Phụ Tùng Ơ Tơ Thái Hưng.

Để doanh nghiệp có thể ngày một phát triển và mở rộng thì việc quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản cố định là rất cần thiết. Tuy nhiên, qua những phân tích ở trên cho thấy Cơng ty TNHH Phụ Tùng Ơ Tô Thái Hưng mặc dù đã được một số thành tựu nhất định những vẫn còn tồn tại những hạn chế và đặc biệt là công ty cũng chưa sử dụng hiệu quả tài sản cố định của mình trong năm (2013-2015). Vì vậy qua thời gian thực tập tại cơng ty, em thấy để có thể cải thiện tình hình hiện tại và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản định của mình, Cơng ty TNHH Phụ Tùng Ơ Tơ Thái Hưng có thể thực hiện một số biện pháp sau:

- Thay đổi phương pháp trích khấu hao

+ Cơ sở thực hiện: TSCĐ chủ yếu của công ty hiện nay là các máy móc, thiết bị và phương tiện vân tải phục vụ cho hai lĩnh vực sửa chửa ô tô và san lấp mặt bằng nên có cường độ khai thác cao, các máy móc có cơng suất làm việc khác nhau hơn nữa cùng với sự tiến bộ của khao học kĩ thuật ngày càng phát triển làm cho mức độ hao mịn vơ hình của TSCĐ ngày càng lớn. Do vậy việc áp dụng phương pháp khâu hao đều là chưa hợp lý.

+ Cách thực hiện:Công ty nên dựa vào công suất thực tế và khả năng làm việc của các TSCĐ để trích mức khấu hao cho phù hợp.

Các thiết bị dụng cụ quản lý như phần mềm máy tính, máy chuẩn đốn thừờng chịu tác động của hao mịn vơ hình nên áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần.

Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải như máy hàn, máy cân chỉnh kim

phun, máy cân chỉnh bơm, máy nén khí, máy xúc, máy ủi, xe tải…gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh, tính năng cơng suất sử dụng bị giảm dần trong q trình sử dụng, cơng ty nên áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng hay phương pháp khấu hao giảm dần.

Các trụ sở làm việc nên áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

+ Dự kiến kết quả nếu thực hiện giải pháp:

Nếu công ty thực hiên thay đổi phương pháp khấu hao đường thẳng bằng phương pháp khấu hao nhanh với nhóm máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải thì mức khấu hao qua ba năm của cơng ty thay đổi như sau

Bảng 4.14 Sự thay đổi mức khấu hao khi áp dụng các phương pháp tính khấu hao khác nhau

ĐVT: Nghìn đồng Loại

TSCĐ Năm

Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải Mức khấu hao theo pp đường thẳng Mức khấu hao theo pp số dư giảm dần Mức khấu hao theo pp đường thẳng Mức khấu hao theo pp số dư giảm dần Năm 2013 407.149 630.026 502.236 838.132 Năm 2014 718.691 621.950 1.232.129 5.423.381 Năm 2015 426.157 391.740 1.129.734 929.282 Tổng 1.551.997 1.643.717 2.864.100 7.190.796 Nguồn: Phịng kế tốn và tự tính

Nhìn vào bảng 4.14 nhận thấy nếu áp dụng phương pháp khấu hao nhanh với nhóm máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải thì mức khấu hao tăng rất nhanh, đây là điều kiện để công ty thu hồi vốn nhanh giúp tái đầu tư và mở rộng sản xuất.

- Đầu tư thêm TSCĐ cho lĩnh vực san lấp mặt bằng.

+ Cơ sở thực hiện: Hiện nay dịch vụ san lấp mặt bằng của công ty ngày càng hoạt động tốt và thu được nhiều lợi nhuận nhưng do số lượng máy xúc, máy ủi, máy lu và xe tải cịn ít nên chưa đáp ứng ứng hết được u cầu công việc .

+ Cách thực hiện: Để đáp ứng được yêu cầu công việc cũng như ngày càng mở rộng thêm lĩnh vực san lấp mặt bằng công ty nên đầu tư mua sắm thêm một số máy xúc, máy ủi, máy lu và xe tải. Tùy thuộc vào mức độ công việc và khả năng tài chính mà cơng ty lập kế hoạch và tiến hành mua sắm về số lượng, chất lượng, giá cả và chọn nhà sản xuất sao cho hợp lý. Việc lập kế hoạch mua phải dựa trên việc đánh giá hiệu quả của các phương án kinh doanh để mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty, tránh đầu tư giàn trải nhưng lại không mang lại hiệu quả cao.

+ Dự kiến kết quả nếu thực hiện giải pháp: Giúp đáp ứng được hết nhu cầu công viêc cũng như giúp công ty ngày càng mở rộng kinh doanh và thu được nhiều lợi ích và nâng vị thế cạnh tranh trên thị trường.

- Xác định hiệu quả của công tác sửa chữa đối với từng tài sản cụ thể.

+ Cơ sở thực hiện: Khi thực hiện công tác sửa chữa TSCĐ, cơng ty chưa tính đến hiệu quả của cơng tác sửa chữa, chưa đề ra định mức chi phí sửa chữa đối với từng TSCĐ và kế hoạch về số chi phí sửa chữa dự kiến chi ra trong năm để có cơ sở so sánh, đánh giá chất lượng của cơng tác sửa chữa, tìm ra ngun nhân cũng như phát hiện những ưu nhược điểm của cơng tác này để từ đó có tác động thích hợp.

+ Cách thực hiện: Công ty nên thực hiện việc xác định hiệu quả của công tác sửa chữa đối với từng tài sản cụ thể. Phải đề ra định mức chi phí sửa chữa đối với từng TSCĐ và kế hoạch về số chi phí sửa chữa dự kiến chi ra trong năm để có cơ sở so sánh, đánh giá chất lượng của cơng tác sửa chữa, tìm ra ngun nhân cũng như phát hiện những ưu nhược điểm của cơng tác này để từ đó có tác động thích hợp.

+ Dự kiến kết quả nếu thực hiện giải pháp: Tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế hơn cho công ty..

- Thực hiện cơ chế khoán lương sản phẩm gắn liền với cơ chế khoán trong quản lý, sử dụng máy móc thiết bị hiện có.

+ Cơ sở thực hiện: Trong quá trình sử dụng TSCĐ tại cơng ty vẫn cịn tình trạng người lao động thiếu ý thức trong việc sử dụng và bảo quản tài sản như việc uống rượu khi lái xe gây tai nạn, không mặc bảo hộ và vận hành máy móc trước khi sử dụng.

+ Cách thực hiện: Cơng ty nên khốn lương sản phẩm gắn chặt với khoán trong quản lý, sử dụng máy móc thiết bị hiện có. Cơng ty thực hiện khốn khơng chỉ áp dụng với phân xưởng và tổ đội sản xuất mà phải áp dụng đối với từng cá nhân để nâng cao trách nhiệm của từng người trong việc quản lý sử dụng máy móc thiết bị. Chỉ có ràng buộc trách nhiệm cụ thể với lợi ích kinh tế thì mới khuyến khích được người lao động thật sự gắn bó với cơng việc họ làm hạn chế tình trạng vơ trách nhiệm trong sản xuất.

+ Dự kiến kết quả nếu thực hiện giải pháp: Sẽ giúp người lao động nâng cao ý thức và trách nhiệm trong quản lý sử dụng máy móc một cách tự giác, vừa tăng năng suất lao động vừa đảm bảo thu nhập của người lao động không ngừng tăng lên nhưng mặt khác vẫn đảm bảo năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Nằm trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, một khu vực kinh tế thuộc vào loại phát triển năng động nhất thế giới, Việt Nam đang ở trong quá trình giao lưu và hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới. Sự hội nhập này, một mặt thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển nhưng mặt khác lại đặt các doanh nghiệp nước ta, nhất là các doanh nghiệp xây dựng phải có sự đổi mới cũng như lớn mạnh để đáp ứng được với nhu cầu của sự đổi mới của đất nước. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể tồn tại, phát triển và đứng vững bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, sử dụng và quản lý đồng vốn của mình sao cho có hiệu quả nhất. Đây là vấn đề có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và cấp thiết. Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách bình thường, doanh nghiệp ln phải quan tâm đến công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Cơng tác quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm sức lao động, tăng lợi nhuận, tăng khả năng tích lũy, giúp doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện cuộc sống cho công nhân viên ….

Mục tiêu quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp là đảm bảo cho TSCĐ của công ty được tồn vẹn và khơng ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng của nó. Quản lý TSCĐ bao gồm các nội dung quản trị mua sắm TSCĐ, quản trị khấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản cố định tại công ty TNHH phụ tùng ô tô thái hưng (Trang 72 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)