Xây dựng văn hóa đổi mới, sáng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh (nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần ACC – thăng long) (Trang 108 - 110)

2.2 .Thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ACC –Thăng Long

3.2. Giải pháp chung

3.2.3 Xây dựng văn hóa đổi mới, sáng tạo

Nếu đƣợc làm việc trong một môi trƣờng sáng tạo, các nhân viên sẽ nảy sinh nhiều ý tƣởng sáng kiến hơn. Họ sẽ phát huy đƣợc sự năng động của mình để thích nghi với những thay đổi tại công ty, nhờ đó giúp hoạt động kinh doanh trở nên năng động hơn, có khả năng cạnh tranh tốt hơn trong một thế giới kinh doanh thay đổi không ngừng.

Giải quyết vấn đề sáng tạo đồng nghĩa với việc phác họa nên những điểm tƣơng đồng và tìm ra mối liên hệ giữa các quy trình và sự kiện mà thông thƣờng không đƣợc liên kết một cách logic, đồng thời nối kết các bộ phận vốn rời rạc trong cơng ty.

Chỉ có sự cân bằng giữa cơng việc và con ngƣời mới đạt hiệu suất làm việc tốt nhất, cũng nhƣ tạo ra đƣợc một mơi trƣờng lao động sáng tạo. Điều này địi hỏi các kế hoạch khích lệ và động viên nhân viên hợp lý tại những thời điểm khác nhau.

Thực tế đã cho thấy nếu biết quan tâm khích lệ nhân viên và khơi mở một môi trƣờng sáng tạo, nhà quản lý sẽ gây dựng đƣợc thành cơng cho cơng ty mình.

Mặc dù chỉ một vài ngƣời có khả năng sáng tạo bẩm sinh, nhƣng phần lớn mọi ngƣời đều có năng lực sáng tạo ở một vài cấp độ nào đó. Một nhà quản lý xuất sắc ln biết tập hợp mọi ngƣời lại với nhau: những ngƣời có thể đƣa ra các sáng kiến mới, những ngƣời không ngần ngại suy nghĩ theo phong cách mới, và những ngƣời có đủ kiên nhẫn để theo đuổi cơng việc cho đến khi hồn thành… để có đƣợc một tập thể làm việc sáng tạo.

Các nhân viên cần nhận ra tất cả các khía cạnh của vấn đề rồi từ đó đƣa ra những giải pháp sáng tạo. Cần đảm bảo mọi nhân viên đều thấu hiểu tập thể đang cố gắng đạt đƣợc điều gì, cũng nhƣ những mục tiêu và mong đợi của cơng ty là gì.

Nhà quản lý khơng nên có khuynh hƣớng thiên về một vài cá nhân ƣu tú, xuất xắc trong cơng ty. Sẽ hồn tồn sai lầm nếu nhà quản lý cho rằng chỉ các nhân viên ƣu tú mới có khả năng đề xuất những giải pháp sáng tạo. Một nhân viên bình thƣờng cũng có thể có đƣợc những ý tƣởng xuất sắc. Nhà quản lý phải tìm ra cách

khơi dậy tính sáng tạo ở mọi nhân viên và động viên họ đóng góp cho cơng việc chung của cơng ty.

Tránh chỉ trích hay chê bai khi các nhân viên đƣa ra những ý tƣởng không phù hợp. Đôi khi phải sàng lọc trong vơ vàn những đề xuất tồi mới có đƣợc một ý tƣởng tốt. Và nếu mọi ngƣời cảm thấy e ngại rằng những ý tƣởng mới của họ sẽ bị nhạo báng, chê cƣời thì có thể khơng bao giờ có đƣợc bất kỳ ý tƣởng nào.

Trên cƣơng vị nhà quản lý một tập thể sáng tạo, nhà quản lý cần phải loại bỏ cái tơi để khích lệ mọi ngƣời làm việc gắn kết với nhau trong tập thể.

Một vài công ty quy định các kỳ nghỉ phép hay cho phép nhân viên có nhiều thời gian hơn để làm việc với dự án của chính bản thân họ. Việc tổ chức và tham gia vào các buổi họp bàn ngồi lĩnh vực chun mơn, làm việc với những nhân viên của các phòng ban khác, cho phép dành thời gian để đi du lịch, để thực hiện những hồi bão cá nhân… có thể đem lại kết quả rõ rệt trong việc gia tăng tính sáng tạo và cải thiện hiệu suất công việc. Mỗi tập thể đều rất khác biệt, bởi nó phụ thuộc vào việc xác định chiến lƣợc nào là thực tế và hiệu quả nhất cho mọi ngƣời trong tập thể đó.

Nhà quản lý cần tạo ra và nuôi dƣỡng môi trƣờng tự do về suy nghĩ và hành động trong công ty.

Trong cuộc cạnh tranh về sáng tạo, những ý tƣởng tốt nhất (có thể đối lập với những ý tƣởng sáng tạo đƣợc đề xuất bởi các cá nhân ở chức vụ lãnh đạo cao nhất) nên giành phần thắng. Mọi nhân viên trong công ty cần phải đƣợc động viên và tạo điều kiện để tham gia vào quy trình này và chia sẻ thành cơng chung. Những yếu tố chính trị nên đƣợc ngăn ngừa, và đó là trách nhiệm của nhà quản lý sao cho mọi hoạt động trong công ty không bị chi phối bởi một quyền lực nào cả.

Sau cùng, khi chúng ta nghĩ về sự sáng tạo trong công ty, chúng ta thƣờng tập trung vào việc làm thế nào để nảy sinh càng nhiều ý tƣởng mới bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Tuy nhiên, mọi việc không chỉ dừng lại ở đó. Có rất nhiều ý tƣởng tốt, nhƣng quan trọng là cần lựa chọn, động viên và hiện thực hóa các ý tƣởng khả thi nhất. Muốn vậy, nhà quản lý cần tập trung vào việc thực thi ý tƣởng cũng nhƣ việc

khơi mở ý tƣởng, đồng thời đảm bảo rằng các ý tƣởng sáng tạo sẽ đƣợc công nhận và bảo vệ khi chúng đƣợc chuyển vào các dự án, chƣơng trình hay sản phẩm cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh (nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần ACC – thăng long) (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)