Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh (nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần ACC – thăng long) (Trang 101 - 103)

2.2 .Thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ACC –Thăng Long

3.2. Giải pháp chung

3.2.1 Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong kinh doanh

Công cuộc đổi mới đƣợc khẳng định từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) và thể chế kinh tế thị trƣờng đƣợc công nhận đã mở ra cho các doanh nghiệp, doanh nhân nƣớc ta những điều kiện mới có ý nghĩa quyết định để từng bƣớc hình thành VHDN phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội ở nƣớc ta, đó là VHDN Việt Nam. Công cuộc đổi mới đã đem lại sự giải phóng các lực lƣợng sản xuất, quyền tự do kinh doanh của mọi công dân trong những lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm. Đó là những phát huy sức mạnh của toàn bộ dân tộc cho công cuộc chấn hƣng đất nƣớc; mọi ngƣời đƣợc tự do phát huy tài năng, trí tuệ trong kinh

doanh, làm giàu cho mình và cho đất nƣớc, nhƣ Đại hội IX của Đảng đã quyết định. Có thể nói đây là sự thể hiện nổi bật nhất của văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản lý: là sự lãnh đạo phù hợp quy luật phát triển của thời đại, phù hợp với nguyện vọng của cả dân tộc, một dân tộc gan góc đấu tranh chống ngoại xâm trong hàng thế kỷ, nay không cam tâm chịu mãi cảnh nghèo nàn, lạc hậu. Chính cơng cuộc đổi mới đã mở đƣờng cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp dân doanh và đội ngũ doanh nhân mới, mở đƣờng cho sự hình thành và phát triển văn hóa doanh nhân mới, mở đƣờng cho sự hình thành và phát triển VHDN Việt Nam.

VHDN Việt Nam đƣợc hình thành là một phần quan trọng của văn hóa Việt Nam đƣợc lƣu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế hệ khác mà chúng ta cần gìn giữ và bồi đắp tiếp trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện này và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Văn hóa doanh nghiệp nƣớc ta tiếp thu những nhân tố văn hóa trong kinh doanh hình thành qua nhiều năm của các nền kinh tế hồng hóa trên thế giời, đồng thời tiếp thu và phát huy những tinh hoa văn hóa trong kinh doanh của cha ơng, vận dụng phù hợp với đặc điểm của xã hội ngày nay, đó là hiện đại hóa truyền thống đi đơi với sự truyền thống hóa hiện đại. Chỉ có nhƣ vậy mới kết hợp đƣợc tốt truyền thống và hiện đại, đó sự kết hợp có chọn lọc và nâng cao, từng bƣớc hình thành VHDN mang đặc sắc Việt Nam.

Việt Nam là quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến. Qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, dân tộc Việt Nam đã xây dựng nên hệ quan điểm giá trị, nguyên tắc hành vi và tinh thần cộng đồng mang bản sắc Việt Nam đậm nét. Sự ảnh hƣởng văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa phƣơng Tây đã khiến cho văn hóa Việt Nam đa dạng, nhiều màu sắc. Hơn nữa, 54 dân tộc trên đất nƣớc ta là 54 nền văn hóa khác nhau, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt Nam. Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay, một mặt, chúng ta phải tích cực tiếp thu kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp của các nƣớc phát triển. Mặt khác, cần nỗ lực xây dựng văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, hài hịa với bản sắc văn hóa dân tộc, với văn hóa từng vùng, miền khác nhau thúc đẩy sự sáng tạo của tất cả các thành viên trong các doanh nghiệp khác nhau.

Đặc điểm nổi bật của văn hóa dân tộc là coi trọng tƣ tƣởng nhân bản, chuộng sự hài hồ, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực, tự cƣờng, xem trọng chữ tín, đồn kết lúc khó khăn… đây là những ƣu thế để xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam trong thời hiện đại. Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam cũng có những điểm hạn chế: ngƣời Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, yêu thích trung dung, yên vui với cảnh nghèo, dễ dàng thoả mãn với những lợi ích trƣớc mắt, ngại cạnh tranh; tƣ tƣởng “trọng nông khinh thƣơng” ăn sâu vào tâm lý ngƣời Việt đã cản trở không nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trƣờng, làm ăn; tập quán sinh hoạt tản mạn của nền kinh tế tiểu nông không ăn nhập với lối sống hiện đại; thói quen thủ cựu và tôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho sự phát triển của các doanh nghiệp hiện đại…

Tuy nhiên, trong xã hội tri thức ngày nay, những mặt hạn chế dần đƣợc khắc phục bởi trình độ giáo dục của mọi ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao, quan điểm về giá trị cũng có những chuyển biến quan trọng. Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO, quản lý kinh doanh doanh nghiệp cần phải đƣợc tổ chức lại trên các phƣơng diện và giải quyết hài hòa các mối quan hệ: quan hệ thiên nhiên với con ngƣời, quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa dân tộc và nhân loại…

Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trƣớc những cơ hội mới. Tồn cầu hóa kinh tế địi hỏi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải có những bƣớc tính khơn ngoan, lựa chọn sáng suốt. Không thể để xảy ra tình trạng quốc tế hóa văn hóa doanh nghiệp, mà phải trên cơ sở văn hóa Việt Nam để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nhƣng phù hợp với tình hình và bản sắc văn hóa Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh (nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần ACC – thăng long) (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)