2.2 .Thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ACC –Thăng Long
3.2. Giải pháp chung
3.2.2 Xây dựng môi trường cho văn hóa doanh nghiệp
Có thể thấy rõ: VHDN bao gồm các yếu tố pháp luật và đạo đức. VHDN khơng thể hình thành một cách tự phát mà phải đƣợc hình thành thơng qua nhiều hoạt động của bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân, của Nhà nƣớc và các tổ
chức xã hội. Thực tế cho thấy hệ thống thể chế, đặc biệt là thể chế chính trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thể chế văn hóa tác động rất sâu sắc đến việc hình thành và hồn thiện VHDN.
Xây dựng VHDN đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Lợi ích trƣớc nhất là ở chỗ VHDN tạo ra sự cố kết, tính thống nhất cao, hƣớng tới những mục tiêu mà doanh nghiệp đã vạch ra bằng những hành đông tự nguyện, phối hợp nhịp nhàng.
VHDN cịn tạo ra mơi trƣờng làm việc thân thiện, hiệu quả trong đó năng lực và sự sáng tạo của cá nhân đƣợc phát huy. Các thành viên sẽ tự hào và gắn bó sâu sắc với doanh nghiệp. Tình trạng biến động nhân sự và chảy máu chất xám sẽ ít xảy ra.
Nhƣ trên đã nói, chính ngƣời chủ hay ngƣời sáng tạo lập doanh nghiệp đồng thời vai trò quyết định trong việc xây dựng VHDN. Bên cạnh đó, sự chia sẻ, đồng thuận và cùng nhau thực hiệncủa mọi thành viên trong doanh nghiệp cũng là nhân tố không thể thiếu. Tuy vậy, yếu tố mơi trƣờng bên ngồi cũng rất quan trọng. VHDN chỉ có thể hình thành và phát triển khi mà các thể chế chính trị, kinh tế khơi dậy tinh thần kinh doanh trong nhân dân, khuyến khích mọi ngƣời, mọi thành phần kinh tế cùng hăng hái làm giàu cho mình và cho đất nƣớc, khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các biện pháp hợp pháp trong việc mƣu cầu lợi nhuận cao; ngăn chặn những hành vi phạm pháp những kiểu làm ăn phi văn hóa, chạy chọt cửa sau, lợi dụng các quan hệ không lành mạnh để kiếm lời.
Nhƣ vậy ở đây, nhà nƣớc có vai trị tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho VHDN phát triển. Thiếu một sân chơi bình đằng, cơng bằng, lành mạnh cho doanh nghiệp thì khó lịng nói đến VHDN. Mặt khác, quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc và doanh nghiệp cũng phải đặt trên nền tảng văn hóa.
Xin nêu lên một số điểm về thể chế cần đƣợc quan tâm để hình thành và ngày càng hoàn thiện VHDN phù hợp với đặc điểm nƣớc ta
Trước hết, đó là khơi dậy tinh thần kinh doanh trong nhân dân, khuyến khích
mọi ngƣời, mọi thành phần kinh tế cùng hăng hái tìm cách làm giầu cho mình và cho đất nƣớc. Xóa bỏ quan niệm cho kinh doanh là xấu, coi thƣờng thƣơng mại, chỉ coi trọng quan chức, không coi trọng thậm chí đố kỵ doanh nhân. Xóa bỉ tâm lý ỷ
lại, dựa vào bao cấp của Nhà nƣớc đề cao những nhân tố mới trong kinh doanh, những ý tƣởng sáng tạo, sáng kiến tăng năng xuất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Tơn vinh nhƣng doanh nhân năng động, sáng tạo, kinh doanh đạt hiệu quả cao, có ý chí vƣơn lên, làm rạng rõ thƣơng hiệu Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.
Trong thực tế, trải qua những năm đổi mới, bằng thể nghiệm của bản thân cũng nhƣ của mỗi gia đình, ngày nay, nhân dân ta đã thấy rõ việc chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang thể chế kinh tế thị trƣờng là tất yếu: thái độ của dân chúng đối với kinh tế thị trƣờng là thái độ thiện cảm. vấn đề còn là các cơ quan nhà nƣớc phải tiếp tục thay đổi tƣ duy quản lý, đề xuất những chủ trƣơng, chính sách quản lý đủ mạnh để khuyến khích hơn nữa tinh thần kinh doanh trong các thành phần kinh tế, tạo môi trƣờng thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phát triển kinh tế tƣ nhân, xóa bỏ sự phân biệt đối với kinh tế tƣ nhân kể cả trong tƣ duy cũng nhƣ trong các chủ trƣơng, chính sách cụ thể.
Hai là, Nhà nƣớc cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thể chế kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhắm tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trƣờng, từng bƣớc hình thành thể chế kinh tế thị trƣờng phù hợp với đặc điểm nƣớc ta. Thực tế cho thấy, thể chế kinh tế có tác động rất lớn đối với việc hình thành VHDN. Do đó, điều cần nhấn mạnh là thể chế kinh tế phải đủ sức khuyến khích doanh nhân phát huy truyền thống văn hóa trong kinh doanh của cho ông, bổ sung những nhân tố mới trong VHDN của thời đại, kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống và hiện đại, bảo đảm cho nền kinh tế thị trƣờng triển khai lành mạnh, đạt hiệu quả cao, VHDN đƣợc hình thành với những đặc điểm của nƣớc ta.
Thể chế đó phải chú trọng khuyến khích doanh nghiệp xác định đúng đắn chiến lƣợc kinh doanh, có mục tiêu phấn đấu lâu dài nâng cao sức mạnh cạnh tranh, có chƣơng trình hành động theo định hƣớng quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế, khơng những phải thành cơng trong nƣớc mà cịn vƣơn ra thế giới, đạt hiệu quả cao trong hội nhập kinh tế quốc dân, khắc phục tâm lý kinh doanh cò con, manh mún, không đầu tƣ lớn, làm ăn lâu dài.
Thế chế đó cũng phải khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các biện pháp hợp pháp trong việc mƣu cầu lợi ích cá nhân, đạt lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và doanh nhân, đƣơng nhiên có sự kết hợp hài hịa với lợi ích tồn xã hội nhƣng khơng vì thế mà đi đến triệt tiêu lợi ích cá nhân cũng tức là triệt tiêu động lực kinh doanh. Đồng thời, phải ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, gian lận thƣơng mại, những kiểu làm ăn phi văn hóa, chạy cửa sau, lợi dụng các quan hệ không mạnh để kiếm lời. Doanh nghiệp phải tôn trọng, đặc biệt là giữ chữ tín đối với khách hàng và đối tác kinh doanh.
Thể chế đó phải khuyến khích mọi thành phần kinh tế, khắc phục phân biệt đối xử, bảo đỏa cho các thành phần kinh tế hợp tác và cạnh tranh bình đẳng trong khn khổ pháp luật; khắc phục tình trạng biến độc quyền nhà nƣớc thành đọc quyền doanh nghiệp, tạo ra cạnh tranh khơng bình đẳng, những khoản lợi nhuận không do tài năng kinh doanh của doanh nghiệp mà do vị thế độc quyền mang lại, nhƣng điểm dẫn đến triệt tiêu VHDN. Điều cấp bách là Nhà nƣớc phải có các qui phạm pháp luật về khuyến khích cạnh tranh hợp pháp, kiểm soát và hạn chế độc quyền
Thể chế đó cũng phải chú trọng nhân tố con ngƣời, phát triển con ngƣời, đặc biệt coi trọng việc bồi dƣỡng nhân tài, đãi ngỗ xứng đáng, tôn vinh doanh nhân giỏi. Trong doanh nghiệp, đó là đảm bảo thu nhập hợp pháp của chủ doanh nghiệp tƣ nhân, là tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động, đối xử bình đẳng, tạo mơi trƣờng hịa thuận, sự cố kết, chung sứ chung lòng tập trung vào việc thực hiện mục tiêu kinh doanh, vì sự phát triển bền vũng của doanh nghiệp và lợi ích của mỗi thành viên trong doanh nghiệp.
Ba là, việc hình thành VHDN cũng đòi hỏi đẩy mạnh cuộc cải cách hành
chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp và hiện đại hóa. Đây là một yêu cầu hết sức bức xúc với toàn bộ sự phát triển kinh tế đất nƣớc cũng nhƣ đối với việc hình thành VHDN nƣớc ta hiện nay. Điều cần nhấn mạnh hiện nay là tiếp tục xóa bỏ cơ chế “xin cho”, xóa bỏ những thủ tục hành chính rƣờm rà gây tốn kèm, tăng chi phí đầu tƣ và giảm năng lực cạnh tranh của hàng hóa. Phải sắp xếp lại bộ
máy tính gọn, khắc phục chồng chéo, quan lieu, nâng cao hiệu lực và hiệu quả của bộ máy hành chính trong quản lý điều hành. Việc lành mạnh hóa cán bộ, công chức là rất cần thiết để khắc phục tình trạng một số cơng chức do kém năng lực và phẩm chất không những làm sai lệch những chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc gây trở ngại, phiền hà đối với doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mà trong khơng ít trƣờng hợp đã cấu kết, tiếp tay cho những hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, làm xấu VHDN.
Rất cần phát triển một cách thƣờng xuyên, định kỳ các cuộc tiếp xúc trực tiếp giữa cơ quan nhà nƣớc với doanh nghiệp, để cùng trao đổi ý kiến về việc thực hiện các cơ chế chính sách, qua đó doanh nghiệp hiểu thêm nội dung các cơ chế, chính sách, qua đó doanh nghiệp hiểu thêm nội dung các cơ chế, chính sách và cơ quan Nhà nƣớc cũng nghe đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng của doanh nghiệp, nắm thêm thực tế giúp cho việc hoạch định chính sách đƣợc sát thực tế hơn. Các cơ quan Nhà nƣớc cần tạo thói quen làm việc với hiệp hội doanh nghiệp, tôn trọng các quyền của Hiệp hội doanh nghiệp, lắng nghe và giải quyết đúng pháp luật những kiến nghị của Hiệp hội doanh nghiệp. Đây cũng chính là một nội dung quan trọng trong văn hóa quản lý.
Bốn là, cách mạng cơng nghiệp 4.0 bùng bổ mở ra rất nhiều cơ hội cũng nhƣ
thách thức. Hệ thống quản trị doanh nghiệp phải đƣợc cải tiến và văn hóa doanh nghiệp chính là sự thể hiện bản chất của hệ thống đó. Hệ thống là khoa học, nhƣng sự thể hiện chính là văn hóa. Thời đại kỹ thuật số bắt buộc các vận hành phải nhanh chóng, thuận lợi, những lề thói chậm chạp, trì trệ sẽ khơng thể gọi là văn hóa. Đối tác trên tồn cầu đều có thể đánh giá văn hóa của doanh nghiệp qua tốc độ xử lý các thủ tục và giải quyết cơng việc. Chính văn hóa tốc độ bắt buộc nhân viên phải có kỹ năng xuất sắc và tính kỷ luật cao, khơng có kỹ năng và kỹ luật để khơng bị đào thải. Thời đại 4.0 khơng có những cản trở về không gian để tiếp cận khách hàng, cho nên sự thông suốt về thông tin trong nội bộ, cung cấp lƣợng thông tin phong phú và nhanh chóng ra bên ngồi cho khách hàng rất quan trộng. Ngồi ra, văn hóa của doanh nghiệp 4.0 cịn thể hiện ở sự quyết đốn khi đƣa ra quyết định trƣớc những thay đổi, những chuyển biến bất ngờ của nhà lãnh đạo doanh nghiệp.