Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh (nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần ACC – thăng long) (Trang 38 - 43)

doanh của doanh nghiệp

1.3.1 Văn hoá doanh nghiệp với tư cách là tri thức, kiến thức tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất – kinh doanh phát triển

Sản xuất kinh doanh chính là q trình con ngƣời sử dụng các tri thức, kiến thức tích luỹ đƣợc để tạo ra các giá trị vật chất mới. Các tri thức này có thể biểu hiện dƣới hình thái ý thức, gắn liền với tƣ liệu sản xuất và ngƣời lao động. Khối lƣợng các tri thức, kiến thức đó bản thân nó đã là các giá trị văn hố, đồng thời nó cũng đƣợc huy động và sử dụng vào sản xuất – kinh doanh trong môi trƣờng văn hố. Nếu khơng có mơi trƣờng văn hố trong sản xuất – kinh doanh thì khơng thể sử dụng đƣợc các tri thức, kiến thức đó, và đƣơng nhiên khơng thể tạo ra hiệu quả sản xuất, không thể phát triển sản xuất – kinh doanh.

Với quan hệ giữa tri thức và kinh doanh nhƣ vậy, bắt buộc các giá trị văn hoá dƣới dạng tri thức, kiến thức phải đƣợc đảm bảo vào sản xuất kinh doanh thì mới đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc phát triển.

1.3.2 Các yếu tố văn hoá doanh nghiệp là những biểu hiện của trình độ cao trong sinh hoạt xã hội

Sản xuất kinh doanh là sự hợp tác và phân công lao động, đây là quan hệ cơ bản ở cả phạm vi hẹp và phạm vi rộng. Giải quyết tốt mối quan hệ đó là đảm bảo điều kiện thành cơng của q trình sản xuất kinh doanh. Nhƣng bản thân con ngƣời trong các mối quan hệ đó có những đặc điểm tâm lý khác nhau, nguyện vọng lợi ích khác nhau, khác nhau cả về tuổi tác, về những đặc thù mang tính dân tộc, tơn giáo....sự khác nhau đó dẫn đến sự khác nhau trong sinh hoạt xã hội. Mỗi ngƣời trong q trình sản xuất kinh doanh, nếu có trình độ am hiểu sâu sắc về sinh hoạt xã hội sẽ tạo ra đƣợc các ấn tƣợng, các mối quan hệ tốt đẹp với ngƣời khác, tạo đƣợc bầu khơng khí thoả mái tin tƣởng lẫn nhau trong tập thể lao động, đảm bảo quan hệ kinh doanh dễ dàng.

1.3.3 Các yếu tố văn hóa doanh nghiệp tạo sự phát triển cho kinh doanh

Các yếu tố văn hoá trong kinh doanh tạo sự phát triển hài hoà, lành mạnh của mỗi quốc gia, tạo ra sức sống của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trên thị trƣờng, tạo ra sức mạnh cộng đồng cho phát triển, tạo điều kiện cho tái sản xuất lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh...

Mọi nền sản xuất, suy cho cùng đều nhằm thoả mãn ngày càng cao các lợi ích vật chất và tinh thần của con ngƣời. Phục vụ đáp ứng những nhu cầu cụ thể của con ngƣời về sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đó ngồi yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng nhất định còn đòi hỏi những yêu cầu về thẩm mỹ, tính tiện lợi khi sử dụng. Có thể coi đó là những địi hỏi của văn hoá tiêu dùng, các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nào đáp ứng đƣợc những địi hỏi đó là đáp ứng văn minh tiêu dùng và sẽ có sức sống trên thị trƣờng. Để đạt đƣợc điều đó, sản xuất kinh doanh phải gắn liền với các yếu tố văn hố, thơng qua việc tiếp cận các yếu tố văn hoá mà chọn lọc và vật chất hoá chúng trong sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.

Các yếu tố văn hố là món ăn tinh thần không thể thiếu của đời sống con ngƣời, nhƣ những nhu cầu vật chất khác. Trong quá trình hoạt động lao động, sự căng thẳng về cơ bắp và thần kinh diễn ra thƣờng xuyên, gây ra mệt mỏi và căng thẳng về tâm lý. Đƣa các yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh từ việc thiết kế nơi làm việc, các thiết bị và dụng cụ làm việc sẽ giảm bớt đƣợc trầm uất của những căng thẳng đó. Đặc biệt đƣa các hình thức hoạt động văn hoá vào trƣớc giờ làm việc có thể tạo ra hứng phấn lao động, vào thời gian nghỉ ngơi và cuối giờ làm việc có thể nhanh chóng xố đi sự căng thẳng và mệt mỏi về tâm lý giúp con ngƣời nhanh chóng phục hồi sức lực hơn.

1.3.4 Văn hóa doanh nghiệp tạo mơi trường làm việc hiệu quả, chế độ nhân sự rõ ràng

VHDN kết hợp các cá nhân khác biệt thành một đội ngũ với những con ngƣời có phẩm chất, phong cách sống, niềm tin, thái độ giống nhau. Đó là những ngƣời phấn đấu làm việc hết mình vì mục tiêu của bản thân đƣợc đặt dƣới tầm nhìn của tổ

chức. Bởi khi tổ chức phát triển, họ cũng sẽ đƣợc phát triển, khi mục tiêu của doanh nghiệp đạt đƣợc thì họ cũng đã thành cơng với mục tiêu của chính bản thân mình.

William Arthur Ward – một nhà giáo dục lỗi lạc của nƣớc Mỹ đã từng nói “Tài

lãnh đạo dựa trên sự truyền cảm hứng, không phải sự chi phối; dựa trên sự hợp tác, không phải sự dọa dẫm”. Cách lãnh đạo khôn ngoan nhất của một chủ doanh

nghiệp trƣớc tiên đó là xây dựng một VHDN phù hợp để có thể phát huy môi trƣờng làm việc hiệu quả, tạo động lực và truyền cảm hứng cho nhân viên.

VHDN sẽ thúc đẩy mối quan hệ lành mạnh, giao tiếp và tƣơng tác hiệu quả giữa các nhân viên. Họ sẽ hiểu đƣợc vai trị trách nhiệm của mình trong tổ chức và biết cách hồn thành chúng trƣớc thời hạn, mà khơng cần phải có ngƣời nhắc nhở. Đó cũng là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp. Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hƣớng hành động. Khi doanh nghiệp phải đối mặt với các xung đột nội bộ xảy ra thì văn hố chính là yếu tố giúp mọi ngƣời hồ nhập và thống nhất. VHDN cịn là một bộ quy định và chính sách về lợi ích và nghĩa vụ nhằm định hình cho các nhân viên một nền tảng chung, ai cũng đƣợc đối xử nhƣ nhau.

Ngoài ra, VHDN sẽ xác định các chuẩn mực trong công tác tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến nhân viên chứ không phải dựa trên cảm tính. Từ việc xác định VHDN phù hợp, ngƣời lãnh đạo có thể xác định đƣợc nhân sự có phẩm chất và năng lực phù hợp với công ty để tuyển dụng; hay có căn cứ rõ ràng để xác định việc đƣa nhân viên nào đi đào tạo hoặc bổ nhiệm thăng tiến đối với nhân viên có thái độ và năng lực tốt.

1.3.5 Văn hóa doanh nghiệp giúp Giữ chân và thu hút nhân tài

VHDN ngày càng quan trọng hơn trong cuộc chiến giữ chân và thu hút nhân tài của các cơng ty trên thế giới, đặc biệt là tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có những cơng ty có khả năng thu hút đƣợc nhiều nhân tài hơn mức cần thiết. Southwest Airlines là một ví dụ. Hãng hàng khơng này nhận đƣợc hơn 50.000 đơn dự tuyển cho 500 vị trí cần tuyển dụng.

Một trong những bí quyết giúp Southwest Airlines làm đƣợc điều này là tạo ra một mơi trƣờng văn hóa doanh nghiệp có sức hấp dẫn ngƣời lao động

Lƣơng và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, ngƣời ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để đƣợc làm việc ở một mơi trƣờng chun nghiệp, hồ đồng, thoải mái, đƣợc đồng nghiệp tơn trọng.

1.3.6 Văn hóa doanh nghiệp giúp Tạo dựng lòng tin và thu hút các khách hàng và đối tác

Doanh nghiệp xây dựng đƣợc một văn hóa tốt sẽ thu hút đƣợc khách hàng và đối tác đến với mình, và dần làm nên thành công cho doanh nghiệp. Mọi ngƣời muốn làm việc với bạn chỉ vì những gì mà họ yên tâm và tin tƣởng, chứ khơng đơn giản chỉ vì sản phẩm của bạn.

VHDN đại diện cho công ty bạn về các giá trị, hành vi, cách thức quản lý của tổ chức và đạo đức nghề nghiệp. Tất cả những điều này sẽ đƣợc thể hiện qua các phƣơng tiện truyền thông hiện hữu nhƣ website, mạng xã hội,… và những yếu tố vơ hình nhƣ thái độ, tác phong chuyên nghiệp, lòng nhiệt thành của nhân viên đối với khách hàng, trách nhiệm của công ty đối với xã hội… sẽ đƣợc khách hàng, đối tác đánh giá cao.

Tiểu kết chƣơng 1

Chƣơng I tác giả đã làm rõ hệ thống khái niệm làm cơ sở lý luận cho luận văn, bao gồm: các khái niệm về văn hóa, văn hóa doanh nghiệp, bản chất và các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời phân tích sự tác động của văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua những tìm hiểu trên, tác giả rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ các nhân tố văn hóa đƣợc hình

thành và chắt lọc trong quá trình phát triển doanh nghiệp, đƣợc các thành viên trong doanh nghiệp chấp thuận và là sợi dây gắn kết các thành viên lại với nhau để thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.

tố cấu thành, bao gồm các biểu hiện trực quan và phi trực quan, các kênh truyền thơng văn hóa doanh nghiệp…

Thứ ba, văn hóa doanh nghiệp có tác động mạnh mẽ đến việc thúc đẩy hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển. Nhƣ vậy, văn hóa doanh nghiệp hiện hữu ngay trong mọi hoạt động của tổ chức và ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của tổ chức. VHDN tạo cơ sở định hƣớng cho các hoạt động của doanh nghiệp, tạo môi trƣờng làm việc việc hiệu quả và chuyên nghiệp, phát huy sự sáng tạo và trung thành của các thành viên và tạo sự tin tƣởng với khách hàng đối tác nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACC – THĂNG LONG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh (nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần ACC – thăng long) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)