Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam –Chi nhánh Hải Dương và hệ thống quỹ tín

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hải dương (Trang 25 - 60)

5. Kết cấu của luận văn

2.1. Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam –Chi nhánh Hải Dương và hệ thống quỹ tín

dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn...32 2.1. Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương và hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn...32 2.1.1. Một số nét về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương...32 2.1.2. Khái quát về hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương...35 Ở Việt Nam, các Hợp tác xã tín dụng xuất hiện vào năm 1956, đến năm 1985, hầu hết các xã trong cả nước đều có Hợp tác xã tín dụng. Sau khi có pháp lệnh Ngân hàng, các Hợp tác xã tín dụng cũ đi vào thời kỳ chấn chỉnh, tập trung xử lý những tồn đọng (6.000 Hợp tác xã tín dụng không đủ điều kiện phải ngừng hoạt độnsg, tập trung thu hồi vốn trả cho dân, trong đó có 2.000 HTX phải thanh lý giải thể), một số ít tổ chức mới được cấp phép hoạt động gặp nhiều khó khăn, lúng túng, chưa đáp ứng được yêu cầu cũng như niềm tin của công chúng. ...35 Ngày 27/7/1993, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị quyết 390/TTg về việc thành lập thí điểm hệ thống quỹ tín dụng (hình thức hợp tác xã) có 3 cấp liên kết kinh tế với nhau (gồm hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, Quỹ tín dụng nhân dân khu vực và Quỹ tín dụng nhân dân trung ương) hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tồn tại. Trong đó QCS là nền tảng, hoạt động tại bản làng, gắn liền với hoạt động kinh tế – xã hội ở nông thôn. QCS được tổ chức theo hình thức hợp tác xã hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm, theo cơ chế thị trường; chỉ phục vụ các thành viên (chỉ các thành viên góp vốn mới được vay vốn), cơ chế quản lý và hoạt động do chính các thành viên của quỹ đưa ra theo sự hướng dẫn của NHNN và QTW...35 Sau thời gian thí điểm, hệ thống QCS Hải Dương bước vào giai đoạn củng cố và chấn chỉnh (2000-2005) nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kém tránh đổ vỡ như hệ thống Hợp tác xã tín dụng cũ. Bằng hàng loạt các chỉ đạo đúng đắn thể hiện qua các văn bản: Chỉ thị 28/CT-TU ngày 05/6/2000; kế hoạch 03/KH-TU ngày 22/3/2001 của Tỉnh uỷ Hải Dương, 66 QCS còn lại đã cơ bản thực hiện tốt Đề án củng cố chấn chỉnh mà UBND tỉnh đã phê duyệt, đi vào hoạt động ổn định với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản bình quân 22,6% năm...36 * Tổ chức và hoạt động cơ bản...36 Về mặt tổ chức: Hệ thống QCS Việt Nam nói chung, trên địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng được tổ chức theo mô hình hợp tác xã, thành lập tại địa bàn xã, phường, liên xã, liên phường hoặc các cụm kinh tế. Thành viên là các cá nhân và hộ gia đình, hoạt động nhằm mục đích chủ yếu là tương trợ các thành viên thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống. Cơ cấu tổ chức của QCS gồm có: Đại hội thành viên: Hội đồng quản trị (HĐQT có ít nhất 3 người, do Chủ tịch đứng đầu), Giám đốc, Ban kiểm soát và các ban, bộ phận: ban tín dụng, các các vị trí tác nghiệp về kế toán, tín dụng, thủ quỹ...36

QCS hoạt động tuân thủ theo Điều lệ, theo các quy định của Luật các tổ chức tín dụng, Luật hợp tác xã và các quy định pháp luật khác, chịu sự quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước...37 Hoạt động chủ yếu của các QCS là cho vay và nhận tiền gửi tiết kiệm của các thành viên. Bên cạnh đó còn được phép gửi tiền và cho vay các TCTD khác, làm đại lý chi trả và kinh doanh ngoại hối, góp vốn...37 QCS được huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội để cho vay các thành viên và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác để cho vay. Nguồn vốn của QCS gồm có: Vốn tự có cấp 1 và cấp 2; vốn huy động: vốn huy động từ việc nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm của thành viên và các tổ chức, cá nhân khác theo quy định của NHNN, vốn đi vay QTW và các TCTD khác. Đây là nguồn vốn hoạt động chủ yếu của QCS (chiếm 90%); vốn khác: vốn dịch vụ ủy thác, vốn hình thành trong thanh toán, lãi chưa chia, quỹ chưa sử dụng, các khoản phải trả khác...37 QCS được dùng vốn hoạt động để phục vụ hoạt động kinh doanh theo quy định với nguyên tắc đảm bảo an toàn và phát triển vốn, cụ thể gồm có: đầu tư vào tài sản cố định (không vượt quá 50% vốn tự có cấp 1), cho vay thành viên, cho vay người nghèo (không vượt quá 10% tổng dư nợ cho vay), cho vay khách hàng có tiền gửi tại quỹ theo quy định. Được góp vốn theo quy định, được gửi vốn tại TCTD khác (trừ QCS khác), và sử dụng cho các mục tiêu khác theo quy định của pháp luật...37 Tài sản có: chủ yếu là các khoản cho vay thành viên (chiếm 90%), đầu tư chứng khoán (trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, Công trái) chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể...38 Mức độ phong phú của các sản phẩm dịch vụ: không có nhiều sản phẩm dịch vụ, chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay thành viên, làm đại lý ủy thác, đại lý chi trả ngoại tệ, đại lý chuyển tiền. ...38 Công nghệ: mới chỉ ứng dụng bước đầu công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành, đa số vẫn dùng phương pháp thủ công...38 Quản lý, điều hành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và mang tính tự nguyện bởi vì những người quản lý điều hành là thành viên, không phải là chuyên gia về tài chính ngân hàng, không được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Quản lý, điều hành có sự hướng dẫn, hỗ trợ rất lớn của Ngân hàng Nhà nước và Quỹ Trung ương...38

(Nguồn: Báo cáo NHNN Chi nhánh tỉnh Hải Dương)...39 Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động tại chỗ của hệ thống QCS Hải Dương...40 Nguồn: Báo cáo NHNN Chi nhánh tỉnh Hải Dương...40

Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống QCS Hải Dương so với toàn địa bàn...42

2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở...44 Hải Dương đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở...44 2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở...44 2.2.1. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương...44 2.2.2. Thực trạng hoạt động giám sát từ xa...47 2.2.3. Thực trạng hoạt động thanh tra tại chỗ...54 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống QCS tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương...58 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống QCS tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương...58 2.3.1. Những kết quả đạt được ...58 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân...59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ...66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ...66 HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI ...66 HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI ...66 HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ ...66 HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ ...66 TẠI NHNNVN – CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG...66 TẠI NHNNVN – CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG...66 3.1. Kinh nghiệm của một số nước trong hoạt động thanh tra, giám sát quỹ tín dụng...66 3.1. Kinh nghiệm của một số nước trong hoạt động thanh tra, giám sát quỹ tín dụng...66 3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ...66 3.1.2. Kinh nghiệm của Đức...68

động thanh tra, giám sát ngân hàng...71 3.2.1. Kế hoạch phát triển và lộ trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới....71 3.2.2. Xu hướng phát triển của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở...72 3.2.2. Định hướng đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng...75 3.3. Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương...77 3.3. Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương...77 3.3.1. Nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành...77 3.3.2. Tiếp tục đổi mới phương pháp thanh tra, giám sát...83 3.3.3. Tăng cường chất lượng nhân sự thanh tra, giám sát...84 3.3.4. Tăng cường hoạt động định hướng, hỗ trợ hệ thống quỹ cơ sở...86 3.3.5. Phối hợp chặt chẽ với QTW Chi nhánh Hải Dương và Bảo hiểm tiền gửi khu vực Đông Bắc bộ...88 3.3.6. Nâng cao chất lượng công tác phối hợp với Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và NHNN Việt Nam...88 3.4. Một số kiến nghị...89 3.4. Một số kiến nghị...89 3.4.1. Đối với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng...89 3.4.2. Những kiến nghị đối với NHNN Việt Nam...91 PHẦN KẾT LUẬN...93 PHẦN KẾT LUẬN...93

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài

Quỹ tín dụng là tổ chức tài chính trung gian ra đời vào giữa thế kỷ 19, xuất phát từ phong trào bình dân nhằm giúp đỡ công nhân vay vốn (người thường gặp khó khăn khi vay vốn ngân hàng và thường phải chịu lãi suất đắt). Từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các quỹ tín dụng bất ngờ phát triển nhanh nhất, trở thành định chế tài chính hàng đầu đảm bảo được các khoản vay nhỏ cho cá nhân và hộ gia đình.

Ở Việt Nam, các quỹ tín dụng với tên gọi khác là các Hợp tác xã tín dụng xuất hiện từ năm 1956, sau hơn 50 năm phát triển hệ thống quỹ tín dụng của Việt Nam ngày nay gồm có 01 Quỹ tín dụng Trung ương và 1.057 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cùng liên kết hoạt động, trong đó các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là nền tảng, Quỹ tín dụng Trung ương chỉ là đầu mối đóng vai trò điều hòa vốn và giám sát, hỗ trợ các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

Mang những đặc trưng riêng có, các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở Việt Nam đã phát huy được vai trò, thế mạnh của mình trở thành tổ chức tài chính quy mô nhỏ uy tín với năng lực cạnh tranh ngày một nâng cao, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế – xã hội các địa phương. Mặc dù vậy, hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như: quản trị rủi ro yếu, chất lượng tài sản chưa đảm bảo, khả năng tài chính mỏng, còn nhiều sai phạm trong quá trình thanh tra tuân thủ, hoạt động chưa đảm bảo an toàn. Mặt khác thị trường tài chính tiền tệ nước ta ngày càng phát triển, hội nhập sâu rộng vào khu vực và thế giới nên môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở lại là tổ chức tín dụng dễ đổ vỡ nhất trong hệ thống tài chính. Những vấn đề đó đòi hỏi NHNNVN phải có một cơ chế phù hợp để thanh tra, giám sát hiệu quả loại hình TCTD này. Trong những năm qua, cùng với tiến trình xây dựng Ngân hàng trung ương hiện đại, hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều thành tựu, góp phần giúp hệ thống quỹ hoạt động an toàn và hiệu

quả hơn, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. Nhưng bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cũng còn những tồn tại, hạn chế như: công tác giám sát từ xa chưa được coi trọng, chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu cảnh báo sớm, hướng dẫn chỉ điểm cho hoạt động thanh tra tại chỗ; phương pháp và nội dung hoạt động thanh tra, giám sát đã có đổi mới nhưng chưa đáp ứng kịp yêu cầu thực tế quản lý theo các thông lệ chuẩn mực quốc tế...

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, là một cán bộ công tác tại NHNN Việt Nam- Chi nhánh Hải Dương, địa bàn có số quỹ tín dụng nhân dân cơ sở nhiều thứ 3 trên cả nước, học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế của mình là “Hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương” với mong muốn trình bày rõ hơn về hoạt động Thanh tra, giám sát của NHNN đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và tìm ra được những giải pháp thiết thực góp phần hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN nói chung, của Chi nhánh Hải Dương nói riêng.

2. Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hoá được những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương đối với các tổ chức tín dụng, trong đó có các quỹ tín dụng.

- Phân tích để làm rõ thực trạng hoạt động thanh tra giám sát đối với hệ thống QCS tại NHNNVN –Chi nhánh Hải Dương, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và tìm ra nguyên nhân của hạn chế.

- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống QCS tại NHNN Chi nhánh tỉnh Hải Dương.

3. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2010.

4. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng nguồn số liệu tổng hợp từ các báo cáo thống kê nội bộ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hải Dương và sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, lôgic Việc nghiên cứu theo các phương pháp nêu trên được gắn với quan điểm thực tiễn về hoạt động của Thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế thị trường.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được bố trí gồm 03 chương:

Chương 1: Lý luận chung về hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức

tín dụng của ngân hàng trung ương

Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống

quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN – Chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2010

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát

đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại NHNNVN - Chi nhánh Hải Dương

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

1.1. Tổng quan về hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương đối với các tổ chức tín dụng

1.1.1. Ngân hàng trung ương và những chức năng của ngân hàng trung ương

1.1.1.1. Khái niệm

NHTW là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định của cộng đồng.

NHTW ra đời xuất phát từ sự phát triển của hệ thống các NHTM nói riêng, của các tổ chức tài chính trung gian nói chung và để đáp ứng nhu cầu can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Sự phát triển của các tổ chức tài chính, đặc biệt là các NHTM cả về số lượng lẫn quy mô hoạt động cùng sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa những năm cuối thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX đã dẫn đến tình trạng tồn tại quá nhiều

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hải dương (Trang 25 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w