- Bước 4: Thẩm ựịnh thu
b) Nội dung chi trả các chế ựộ BHXH:
Nguồn NSNN Nguồn quỹ BHXH
1. Lương hưu (hưu viên chức, hưu quân ựội) 2. Trợ cấp TNLđ - BNN
3. Trợ cấp phục vụ người bị TNLđ - BNN
4. Trợ cấp tuất (ựịnh suất cơ bản, ựịnh suất nuôi dưỡng, một lần) 5. Trợ cấp mai táng
6. đóng BHYT cho ựối tượng
7. Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình 8. Lệ phắ chi
9. Trợ cấp mất sức lao ựộng 10. Trợ cấp công nhân cao su 11. Trợ cấp theo quyết ựịnh 91 12. Trợ cấp theo quyết ựịnh 613 9.Trợ cấp cán bộ xã 10.Trợ cấp BHXH 1 lần theo điều 54, 55 luật BHXH và khi TNLđ- BNN, chết TNLđ-BNN 11.Chế ựộ ốm ựau, chế ựộ thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏẹ c) Phương thức chi trả
Ở Việt Nam ựang kết hợp áp dụng hai phương thức chi trả là phương thức chi trả gián tiếp và phương thức chi trả trực tiếp.
- Phương thức chi trả gián tiếp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37 hưởng trợ cấp BHXH thông qua ựại lý chi trả. Theo phương thức này, cơ quan BHXH ký kết hợp ựồng trách nhiệm với các cá nhân hay tổ chức làm ựại lý chi trả. Những cá nhân làm ựại lý thường là những người ựang hưởng chế ựộ BHXH, có trách nhiệm, uy tắn ở ựịa phương, và ựược cơ quan chắnh quyền ựịa phương giới thiệụ Hoặc các tổ chức như Ngân hàng, Bưu ựiện... cũng có thể làm ựại lý chi trả. Họ sẽ nhận danh sách ựối tượng và tiền từ cơ quan BHXH các cấp hoặc nhận tại kho bạc ựể tiến hành chi trả cho các ựối tượng hưởng trợ cấp. Sau mỗi kỳ chi trả, ựại lý chi trả có trách nhiệm thanh, quyết toán với cơ quan BHXH.
- Phương thức chi trả trực tiếp
Theo phương thức này, việc chi trả là do cán bộ của cơ quan BHXH trực tiếp thực hiện. Thông thường, mỗi cán bộ làm công tác chi trả của cơ quan BHXH chịu trách nhiệm chi trả cho ựối tượng hưởng BHXH ở một số ựịa bàn hoặc một số ựơn vị sử dụng lao ựộng. Cán bộ làm công tác chi trả có trách nhiệm chuẩn bị mọi công việc có liên quan ựến chi trả, từ khâu nhận danh sách ựối tượng hưởng trợ cấp, lên kế hoạch và thông báo thời gian chi trả cho từng ựịa bàn, ựơn vị ựược phân công phụ trách, chuẩn bị tiền chi trả ựến khâu thanh, quyết toán sau khi chi trả.
Mỗi phương thức ựều có ưu, nhược ựiểm riêng, tuỳ theo ựiều kiện cụ thể người ta có thể áp dụng một trong hai phương thức chi trả nêu trên hoặc kết hợp cả hai phương thức cho phù hợp.